Sài Gòn cổ xưa được thành lập từ năm 1623, nhưng tới năm 1698, Chúa Nguyễn mới cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Phương Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn. Năm 1911, Sài Gòn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ra đi tìm đường cứu nước, khi đất nước thống nhất, Quốc Hội khoá VI họp ngày 2.7.1976 đã chính thức đổi tên Sài Gòn là thành phố Hồ Chí Minh .
Sài Gòn cổ xưa được thành lập từ năm 1623, nhưng tới năm 1698, Chúa Nguyễn mới cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Phương Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn. Năm 1911, Sài Gòn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ra đi tìm đường cứu nước, khi đất nước thống nhất, Quốc Hội khoá VI họp ngày 2.7.1976 đã chính thức đổi tên Sài Gòn là thành phố Hồ Chí Minh .
Cũng như các ngành nghề khác, mức lương của ngành Tâm lý học phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Năng lực chuyên môn, địa điểm làm việc và trình độ kinh nghiệm của mỗi cá nhân. Một số vị trí công việc trong ngành Tâm lý học và mức lương tham khảo như sau:
Chuyên viên tư vấn tâm lý tại trung tâm tư vấn
Thực hiện công việc trắc nghiệm tâm lý cho bệnh nhân.
Tư vấn tâm lý và chỉ định liệu pháp tâm lý cho bệnh nhân theo đúng tiêu chuẩn, quy trình chuyên môn.
Thực hiện công việc trị liệu tâm lý cho những đối tượng khác nhau.
Đưa ra các phương pháp, kỹ thuật bằng hình thức giao tiếp nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe, tinh thần, đồng thời tháo gỡ các vấn đề trong cảm xúc và hành vi của người bệnh.
Đồng hành và thúc đẩy các bài tập rèn luyện bản thân về năng lực, kỹ năng và phẩm chất cần thiết.
Chuyên viên giảng dạy kỹ năng sống
Soạn thảo giáo án và thực hiện công việc giảng dạy, đào tạo kỹ năng sống cho các đối tượng khác nhau.
Tìm kiếm và tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
Hỗ trợ tư vấn và ứng dụng phương pháp tâm lý trong tuyển dụng để tìm được ứng viên phù hợp.
Trên đây là bài viết của UMT về ngành Tâm lý học, hy vọng các bạn đã có thêm những hiểu biết về ngành học thú vị này.
Hiện nay, ngày càng nhiều bạn trẻ quan tâm đến ngành tâm lý học và có định hướng phát triển sự nghiệp theo ngành này. Vậy nên học ngành tâm lý học ở đâu? và mức lương ngành này ở Việt Nam khoảng bao nhiêu? Hãy cùng Bizbooks giải đáp từng câu hỏi trong bài viết dưới đây nhé:
Hiện nay, một số trường học tại Việt Nam và trên thế giới đã tiến hành xây dựng phòng Tham vấn tâm lý học đường. Đây là nơi có các chuyên gia tâm lý giúp học sinh, sinh viên có sự chuẩn bị về tinh thần tốt nhất trong mỗi năm học mới, đồng thời giúp người học giải quyết khó khăn, trở ngại về mặt tâm lý ở tuổi học đường.
Việc chăm sóc sức khỏe tinh thần ngày càng được đề cao và không kém hơn so với chăm sóc sức khỏe thể chất. Để giúp những người đang mắc chứng bệnh về tâm lý có đời sống tinh thần tốt hơn, sinh viên khi đã tốt nghiệp ngành Tâm lý có thể làm việc tại bệnh viện tâm thần hay trung tâm tư vấn, điều trị tâm lý để hỗ trợ phân tích vấn đề, mâu thuẫn tâm lý của người bệnh cũng như áp dụng phương pháp trị liệu phù hợp để giải quyết nhanh chóng những khó khăn về mặt tâm lý.
Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng sau khi tốt nghiệp ngành Tâm lý chỉ có thể làm những công việc như Trị liệu tâm lý hoặc Tham vấn tâm lý. Điều này là hoàn toàn sai, các sinh viên ra trường với tấm bằng Tâm lý học sẽ có nhiều vị trí việc làm tiềm năng, dù lựa chọn chuyên ngành của bạn là gì. Dưới đây là một số công việc phổ biến của sinh viên ngành Tâm lý học:
Đối với các bạn muốn học và làm việc trong lĩnh vực Trị liệu tâm lý thì sự kiên trì và khả năng chịu được áp lực công việc cao là hai tố chất không thể thiếu. Trọng trách của nhà Tâm lý học là giúp đỡ người khác tìm ra hướng giải quyết khó khăn trong cuộc sống của họ. Công việc này thường yêu cầu rất nhiều thời gian, công sức và cả chất xám. Vì vậy, việc trang bị cho bản thân lòng kiên trì và khả năng không ngại đối diện với áp lực chính là điều cần thiết giúp bạn có thể thành công trên con đường học tập và làm lâu dài trong ngành Tâm lý.
Trong những năm trở lại đây, có nhiều trường đại học đã mở thêm những chuyên ngành về lĩnh vực tâm lý học, dưới đây là 7 trường đại học đào tạo ngành này:
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn:
Được thành lập từ năm 1960, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHKHXH&NV) là một trong những trung tâm đào tạo hàng đầu ở Việt Nam. Trường hiện đào tạo 34 ngành Đại học, 32 ngành Thạc sĩ, và 16 ngành Tiến sĩ trong 7 lĩnh vực khác nhau. Với hơn 60 năm phát triển, ĐHKHXH&NV đang giữ vững vị thế và truyền thống trong hệ thống giáo dục đại học của đất nước.
Là một trong những ngôi trường uy tín tại Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE) chuyên sâu trong đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục. Với cam kết vững chắc về chất lượng, HNUE tồn tại với sứ mệnh quan trọng là đào tạo những chuyên gia xuất sắc, có đóng góp to lớn cho cả hệ thống giáo dục và xã hội.
Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh:
Thành lập từ năm 1976, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu trở thành Trường Đại học Sư phạm trọng điểm Quốc gia, xây dựng uy tín vững mạnh trên toàn quốc và cạnh tranh với các cơ sở đào tạo trong khu vực Đông Nam Á. Trường không chỉ là cơ sở giáo dục ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của cơ sở đào tạo giáo viên ở khu vực phía Nam và toàn quốc, mà còn là nơi hội tụ các nhà khoa học, chuyên gia và giảng viên có trình độ cao.
Trường Đại học Lao động Xã hội là một cơ sở giáo dục đại học công lập, phát triển từ Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội. Với cam kết đặc biệt đối với ngành Lao động Thương binh Xã hội, trường không chỉ là đơn vị đào tạo duy nhất mà còn là trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực kinh tế - lao động - xã hội.
Đại học Sài Gòn, một trong những trụ cột giáo dục đại học đa ngành của thành phố, trực thuộc Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh. Với đặc điểm là cơ sở giáo dục đa ngành, trường không ngừng nỗ lực để trở thành điểm đến hàng đầu cho giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học.
Đại học Văn Hiến là một trung tâm giáo dục đại học đa ngành, chủ trương định hướng ứng dụng với sự đa dạng trong các ngành nghề đào tạo. Mục tiêu của Đại học Văn Hiến không chỉ là đào tạo sinh viên với kiến thức chuyên sâu mà còn là trang bị kỹ năng ứng dụng trong thực tế.
Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh - HUTECH:
Được thành lập vào ngày 26/4/1995, Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH) đã từ lâu là lựa chọn hàng đầu của đông đảo thí sinh. Với một lịch sử dài, HUTECH đã và đang đào tạo từ trình độ Đại học, Thạc sĩ đến Tiến sĩ trong gần 60 ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.
Khi học ngành Tâm lý, bạn sẽ được trang bị những hiểu biết về tư duy, thái độ, cảm xúc, cách suy nghĩ của con người. Vì vậy, với tấm bằng Tâm lý, bạn có thể làm việc tại các bộ phận nhân sự hay vị trí tư vấn tuyển dụng của các công ty, tập đoàn, doanh nghiệp. Tại đây, bạn sẽ cần phải sử dụng khả năng đánh giá phẩm chất, năng lực của các ứng cử viên và chọn lựa những ứng cử viên phù hợp. Ngoài ra, bạn cũng có thể sẽ đảm nhiệm việc đánh giá tâm lý nhân sự hay giải quyết các xung đột nảy sinh trong môi trường công sở.
Nếu là người đam mê công việc liên quan đến học thuật như giảng dạy hay nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề của ngành Tâm lý, bạn có thể làm việc tại các trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu,… Đặc biệt đối với các bạn sinh viên lựa chọn trở thành giảng viên ngành Tâm lý, những kiến thức trong ngành này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong quá trình truyền đạt và áp dụng phương pháp dạy phù hợp.
Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp ngành Tâm lý học cũng có thể lựa chọn trở thành nhà Tâm lý giáo dục, Tâm lý pháp y hoặc theo đuổi các ngành nghề liên quan đến Tâm lý trong quảng cáo, nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, thể thao,…