Nhu cầu tuyển dụng tại Úc trong nhóm ngành y tế nói chung và điều dưỡng nói riêng có xu hướng tăng nhanh trong 5 năm qua, và dự kiến sẽ cần bổ sung thêm 100.000 nhân lực làm điều dưỡng tại Úc vào năm 2025, đặc biệt là đối với nhóm ngành điều dưỡng chính quy (cần bổ sung 14.600 nhân lực) và điều dưỡng viên chăm sóc người cao tuổi (cần bổ sung 17.300 nhân lực).
Nhu cầu tuyển dụng tại Úc trong nhóm ngành y tế nói chung và điều dưỡng nói riêng có xu hướng tăng nhanh trong 5 năm qua, và dự kiến sẽ cần bổ sung thêm 100.000 nhân lực làm điều dưỡng tại Úc vào năm 2025, đặc biệt là đối với nhóm ngành điều dưỡng chính quy (cần bổ sung 14.600 nhân lực) và điều dưỡng viên chăm sóc người cao tuổi (cần bổ sung 17.300 nhân lực).
Dưới đây là những thông tin quan trọng bạn cần nắm rõ nếu có mong muốn làm điều dưỡng tại Úc.
Chính phủ Úc cung cấp đa dạng các loại hình visa giúp bạn đảm nhiệm công việc làm điều dưỡng tại đây và thụ hưởng đầy đủ các quyền lợi nêu trên. Trong đó, có 2 loại hình visa: visa 482 và visa 407 hiện đang thu hút được đông đảo sự quan tâm của các bạn trẻ Việt Nam.
Đây là con đường nhanh nhất, vì vậy mà sẽ tiết kiệm chi phí nhất để giúp bạn sớm đạt được mục tiêu định cư Úc. Chương trình này sẽ phù hợp với những bạn đã có ít nhất 2 năm kinh nghiệm cũng như có bằng cấp liên quan đến lĩnh điều dưỡng.
Theo quy định, bạn sẽ nhận được mức lương tối thiểu là 70.000 AUD/1 năm và sẽ được quyền bảo lãnh vợ/chồng, con cái sang Úc cùng sinh sống, cũng như sẽ được chuyển đổi sang diện visa thường trú nhân (visa 186) để định cư tại Úc sau tối thiểu 3 năm làm điều dưỡng tại Úc.
Đây là chương trình phù hợp với những bạn chưa có quá nhiều kinh nghiệm làm điều dưỡng tại Úc, có mong muốn đến Úc thực tập nghề điều dưỡng cũng như trau dồi thêm kỹ năng nghề.
Theo quy định, bạn sẽ nhận được mức lương tối thiểu là 50.000 AUD/1 năm và sẽ được quyền bảo lãnh vợ/chồng, con cái sang Úc cùng sinh sống, cũng như sẽ được chuyển đổi sang diện visa 482 để làm việc chính thức tại Úc sau tối thiểu 1 năm giữ visa 407, và sẽ được chuyển đổi sang visa thường trú nhân (visa 186) để định cư tại Úc sau tối thiểu 3 năm giữ visa 482.
Có thể thấy, mỗi diện visa đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng và sẽ phù hợp với điều kiện của từng nhóm đối tượng ứng viên. Nhưng nhìn chung, các quyền lợi bạn và người thân được hưởng khi đi làm điều dưỡng tại Úc theo bất kỳ diện visa nào đều rất đa dạng, trong khi đó, điều kiện xin visa lại có phần đơn giản hơn so với các quốc gia phát triển khác như Anh, Pháp, Mỹ…
Chi tiết các điều kiện này sẽ được BGG trình bày ngay dưới đây theo từng vị trí tuyển dụng cụ thể.
Làm điều dưỡng tại Úc không chỉ mang đến cho bạn mà còn mang đến cho người thân trong gia đình bạn nhiều phúc lợi hấp dẫn, cụ thể như sau:
Các ứng viên cần nộp hồ sơ xin visa sang Úc làm điều dưỡng theo hình thức online trên cổng ImmiAccount của Bộ Di trú. Quy trình này trải qua 8 bước cơ bản sau:
Thông thường, một bộ hồ sơ xin visa sang Úc làm điều dưỡng sẽ được chuẩn bị trong khoảng thời gian từ 3 – 8 tháng tùy thuộc vào tình trạng hồ sơ. Đối với mỗi giai đoạn thực hiện thủ tục nộp hồ sơ, các bạn sẽ cần chuẩn bị các loại hồ sơ khác nhau.
Vì việc nộp hồ sơ xin visa sang Úc làm điều dưỡng sẽ được tiến hành online nên bạn sẽ cần cung cấp bản scan màu rõ nét các loại giấy tờ gốc sau:
Do ảnh hưởng của già hóa dân số và đại dịch COVID-19 nên nhu cầu việc làm trong nhóm ngành điều dưỡng trên toàn lãnh thổ Úc luôn ở mức cao và có xu hướng tăng nhanh trong 5 năm qua.
Úc dự kiến sẽ cần bổ sung thêm 100.000 nhân lực làm điều dưỡng tại Úc vào năm 2025, đặc biệt là đối với nhóm ngành điều dưỡng chính quy (cần bổ sung 14.600 nhân lực) và điều dưỡng viên chăm sóc người cao tuổi (cần bổ sung 17.300 nhân lực).
Theo thống kê, New South Wales, Queensland và Victoria là 3 tỉnh bang có nhu cầu tuyển dụng các vị trí việc làm điều dưỡng tại Úc cao nhất. Trong đó, New South Wales là tỉnh bang dẫn đầu với 13.000 vị trí điều dưỡng viên cần tuyển dụng, tiếp theo đó là Queensland và Victoria, mỗi tỉnh bang hiện đang cần tuyển dụng lên đến 10.000 vị trí.
Chính bởi nhu cầu việc làm cao, nên nếu các bạn quyết định đến Úc làm điều dưỡng tại các tỉnh bang này, thì các bạn sẽ nhận được nhiều chính sách ưu đãi, cùng với đó là mức lương hấp dẫn, trung bình từ 55.000 – 110.000 AUD/1 năm.
Có thể thấy, chương trình tuyển dụng nhân lực làm điều dưỡng tại Úc sẽ mở ra cơ hội trải nghiệm môi trường làm việc mới tại đất nước có nền kinh tế – xã hội phát triển hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, việc chuẩn bị hồ sơ để làm thủ tục xin visa sang Úc làm điều dưỡng khá phức tạp, đặc biệt là bước tìm kiếm doanh nghiệp bảo lãnh.
Do đó, hầu hết các đơn xin visa sang Úc làm điều dưỡng từ Việt Nam đều cần sự hỗ trợ từ các đơn vị dịch vụ uy tín. Các đơn vị này sẽ có ràng buộc pháp lý nhất định đối với các Chủ lao động và các Luật sư di trú được cấp phép tại Úc, vì vậy mà sẽ giúp quá trình nộp hồ sơ của bạn diễn ra thuận lợi hơn, từ đó tăng tỷ lệ đậu visa.
Liên hệ đến Hotline: 0962857127 hoặc Zalo ngay hôm nay, bạn sẽ được đội ngũ chuyên viên và Luật sư di trú tại BGG thẩm định hồ sơ từ A đến Z và nhanh chóng hiện thực hóa ước mơ làm điều dưỡng tại Úc.
1. Chỉ làm việc phải làm: Điều vô cùng quan trọng là bạn phải vượt cả mong đợi của khách hàng. Chiến thuật này hữu ích trong rất nhiều khía cạnh của cuộc sống vì những gì ngoài mong đợi sẽ cho cảm xúc mạnh mẽ nhất.
Hãy chủ động nếu thấy ý tưởng của bạn sẽ tối ưu hoá công việc. Điều này cũng giống như trang trí một trái cherry lên chiếc bánh vậy, đó là một bất ngờ dễ chịu.
2. Không quan tâm đến ngoại hình: Chuyên gia tại trường y Harvard (Mỹ) kết luận rằng những người cao gầy thường kiếm nhiều tiền hơn người béo lùn, do người cao gầy thường có kỹ năng giao tiếp tốt hơn, trí tuệ cảm xúc cao hơn và cũng tự tin hơn. Nếu tự ti về chiều cao, bạn có thể nhờ đến sự trợ giúp những đôi giày cao gót duyên dáng.
3. Dùng công việc để che giấu vấn đề trong gia đình: Đôi khi chúng ta tìm đến công việc để trốn tránh những vấn đề thường nhật. Tuy nhiên, nếu tâm trí bạn bị việc riêng choán mất thì công việc sẽ trở nên khó khăn. Nghiên cứu cho thấy những người hạnh phúc, vui vẻ kiếm được nhiều tiền hơn các đồng nghiệp buồn bã.
Tốt nhất là bạn nên giải quyết các vấn đề riêng tư rồi làm việc với đầu óc minh mẫn. Hãy luôn vui vẻ để tận hưởng cuộc sống.
4. Sống dập khuôn mỗi ngày: Không có gì đứng yên cả, thế giới luôn vận động và biến đổi. Bạn có thể kiếm đủ sống hôm nay, nhưng nếu đột nhiên bạn muốn uống cà phê và ăn bánh sừng trâu trước tháp Eiffel, hay bắt đầu nghĩ đến việc có em bé? Những động lực này sẽ giúp bạn làm việc hăng say và kiếm được nhiều tiền hơn nữa.
Vì thế, hãy cố gắng mỗi ngày hơn hôm trước một chút, bạn sẽ thấy kết quả bất ngờ.
5. Coi tiền là mục đích chính: Tiền luôn là động lực to lớn, nhưng thành công của mỗi người không nên chỉ dựa vào tiền. Nếu sếp muốn chọn một ứng viên giữa một người chỉ muốn kiếm tiền và một người háo hức muốn giúp công ty đạt được thành quả, họ sẽ chọn người sau. Tiền bạc không phải là mục đích, mà chỉ là công cụ.
Bạn nên đổ tâm huyết vào những việc mình làm. Nhiệt huyết của bạn sẽ được đánh giá cao khiến cơ hội tăng lương tăng lên. Bạn cũng nên dành tiền cho những sở thích cá nhân, điều đó khiến bạn vui hơn và làm việc năng suất hơn.
6. Không tự hỏi bản thân câu hỏi quan trọng nhất: Bạn nghĩ gì về công việc của mình? Nếu bạn có nhiều tiền, liệu bạn có tiếp tục làm ở đó không? Nếu câu trả lời là không thì bạn hãy nghĩ về điều bạn thực sự muốn làm, và liệu nó có giúp bạn kiếm được nhiều tiền hơn hay không?
Tại sao điều này lại quan trọng đến vậy? Nếu bạn yêu công việc của mình, bạn sẽ tâm huyết với nó, khiến năng suất làm việc tăng lên. Nếu bạn chán nản công việc, nó sẽ không mang lại nhiều tiền bạc cho bạn.
7. Nhìn về phía trước mà không nhìn xung quanh: Nhiều người chỉ chăm chăm muốn thăng tiến mà không quan sát xung quanh. Điều này cản trở cho sự phát triển bản thân và khiến bạn không kiếm được nhiều tiền.
Quan tâm đến các lĩnh vực xung quanh sẽ khiến bạn thành công hơn. Nó có thể mang lại thu nhập. Hơn nữa, những người quan tâm đến cả thế giới thường hay được quý mến hơn và đạt được kết quả nhanh hơn.
8. Ở lại chỗ làm muộn: Có rất nhiều lý do cho việc này, hoặc là bạn không có khả năng quản lý thời gian, hoặc bạn đang cố chứng tỏ mình là người vô cùng trách nhiệm trong công việc, hoặc bạn tự tin với sự quan trọng của bản thân...
Dù gì đi chăng nữa, điều này không giúp bạn kiếm nhiều tiền hơn.
9. Quên mất rằng thời gian là tiền bạc: Chỉ có 2 kiểu người trên đời: người dành thời gian để tiết kiệm tiền, và người tiêu tiền để tiết kiệm thời gian. Kiểu người thứ hai thường thành công hơn.
Tưởng tượng bạn phải đi lấy một thứ ở khá xa. Bạn phải mất 2 giờ đồng hồ và 20.000 đồng để đến đó. Hoặc bạn trả phí chuyển phát nhanh là 50.000 đồng. Phương án 1 có vẻ hấp dẫn, nhưng thực tế, nếu một giờ đồng hồ của bạn có giá 20.000 đồng thì bạn đã mất đến 40.000 đồng rồi.
10. Sợ xin tăng lương: Các nhân viên nữ thường e ngại đề cập đến việc này với sếp. Nhưng điều này là cần thiết, vì nếu bạn nhận nhiều trách nhiệm hơn mà lương vẫn giậm chân tại chỗ thì đã đến lúc bạn phải lên tiếng.
Theo thống kê, đề nghị tăng lương vào sáng thứ sáu là tốt nhất. Thứ hai, giờ ăn trưa, hoặc giờ giải lao đều không phải lúc thích hợp để thực hiện việc này. Tuy nhiên, nó còn tuỳ thuộc vào tính cách, thói quen của mỗi người.
11. Làm việc miễn phí: Đây là dấu hiệu của sự không chuyên nghiệp vì bạn phải dành thời gian, kiến thức và năng lực của mình, tất cả những điều này cần phải được trả công xứng đáng.
Hãy tự hỏi mình, liệu bạn có thêm kinh nghiệm cho những nỗ lực mình bỏ ra? Nếu có thì làm việc không công để kiếm thêm kinh nghiệm và kiến thức là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, bạn cũng không nên để giai đoạn này kéo dài quá.
12. Đánh giá thấp bản thân: Phụ nữ không kiếm được nhiều tiền thường có một số điểm chung. Họ sẵn sàng làm việc với mức lương thấp và đánh giá thấp bản thân. Họ thường cho rằng mình không đủ giỏi để làm việc, hoặc sợ tránh nhiệm nên không dám đảm nhận những vị trí quan trọng.