Chương Trình Thiếu Nhi Việt Nam - Học Tập Tốt Rèn Luyện Chăm Gồm 6 Nội Dung Là Những Nội Dung Nào

Chương Trình Thiếu Nhi Việt Nam - Học Tập Tốt Rèn Luyện Chăm Gồm 6 Nội Dung Là Những Nội Dung Nào

Đối với các bạn sinh viên hẳn không xa lạ gì báo cáo thực tập kết thúc chương trình đi thực tập. Vậy cụ thể báo cáo này là gì, có nội dung như thế nào cần phải thực hiện? Nếu bạn cũng đang thắc mắc về vấn đề này có thể theo dõi bài viết giải đáp chi tiết của Nhân Lực Phát Đạt.

Đối với các bạn sinh viên hẳn không xa lạ gì báo cáo thực tập kết thúc chương trình đi thực tập. Vậy cụ thể báo cáo này là gì, có nội dung như thế nào cần phải thực hiện? Nếu bạn cũng đang thắc mắc về vấn đề này có thể theo dõi bài viết giải đáp chi tiết của Nhân Lực Phát Đạt.

Nội dung và nguyên tắc trong FTA

Mặc dù chưa có sự thống nhất về mặt khái niệm nhưng thường thì FTA nào cũng đảm bảo các nội dung sau đây:

Thứ nhất là những quy định về việc cắt giảm hàng rào thuế quan. Theo đó, mỗi quốc gia tham gia ký thỏa thuận FTA đều phải cam kết cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan. Đồng thời, cho phép các hàng hóa dịch vụ giữa các nước thành viên được xuất nhập khẩu.

Thứ hai là quy định danh mục những mặt hàng được đưa vào cắt giảm thuế quan. Loại hàng hóa dịch vụ được đưa vào ký kết sẽ phụ thuộc vào kết quả của hoạt động đàm phán. Có một số loại thuế nhạy cảm sẽ cắt giảm chậm hơn hoặc không được cắt giảm.

Thứ ba là quy định về thời gian cắt giảm thuế xuất nhập khẩu. Các Hiệp định thương mại tự do phải có phần mục nội dung quy định rõ ràng về khoảng thời gian hay lộ trình áp dụng cắt giảm thuế. FTA thường có thời gian kéo dài dưới 10 năm.

Thứ tư là quy định về quy tắc xuất xứ. Đây là quy định hết sức quan quan trọng và không thể thiếu trong FTA. Mỗi loại hàng hóa dịch vụ khác nhau sẽ có những quy định về việc mức cắt giảm thuế khác nhau. Những mặt hàng được sản xuất ở các nước tham gia vào thỏa thuận FTA sẽ được nhận ưu đãi lớn hơn những mặt hàng sản xuất ở các nước khác.

Nếu bạn đang cần nghiên cứu xem lô hàng xuất nhập khẩu của bạn được hưởng các ưu đãi như thế nào thì chắc chắn cần nắm rõ nội dung thứ tư. Mặc dù chúng ta có thể hiểu đơn giản (nhưng không phải luôn đúng) với nhau rằng “Hàng hóa mang từ nước A sang nước B, thường là có xuất xứ từ nước A”.

Chỉ cần thảo luận về “tiêu chí xuất xứ” cũng có thể khiến nhiều doanh nghiệp mới phải bối rối. Ở đây tôi có thể kể đến trường hợp hàng hóa nhập khẩu từ HongKong - 1 vùng lãnh thổ được nhiều quốc gia công nhận là của Trung Quốc. Tuy nhiên, lô hàng của bạn sẽ không được hưởng ưu đãi nếu căn cứ vào ACFTA (Hiệp định FTA giữa ASEAN và Trung Quốc). Hay trường hợp hàng hóa từ Trung Quốc đại lục về Việt Nam nhưng tỷ lệ % của Trung Quốc trong lô hàng không đủ để tiêu chí xuất xứ kết luận là hàng Trung Quốc (chẳng hạn dưới 40%), như vậy cũng sẽ không được hưởng ưu đãi theo quy chế quy định trong ACFTA.

Thứ nhất, đảm bảo sự công bằng về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia: Cần xét một cách cẩn thận về tình hình kinh tế của mỗi nước để có thể đưa ra các hoạt động thỏa thuận một cách công bằng nhất.

Thứ hai, phải tạo được cơ hội phát triển mới: FTA được ký phải thúc đẩy quá trình thương mại 2 chiều giữa các thành viên trong hiệp đình. Suy cho cùng, FTA là 1 hợp tác kinh tế, nên khi tham gia các thành viên phải gia tăng được kim ngạch xuất nhập khẩu, đó mới là cái đích của tất cả các FTA trên thế giới.

Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập

Trong phần 1 nội dung này, các bạn sinh viên cần trình bày các thông tin tổng quan về đơn vị mình đã thực tập. Bao gồm Tên, địa chỉ; Lịch sử hình thành và phát triển đơn vị; Sơ đồ cơ cấu tổ chức; Công năng, lĩnh vực, phạm vi, nhiệm vụ hoạt động; Quy mô, cụ thể năng lực sản xuất – kinh doanh…

Phần tổng quan về báo cáo thực tập là phần đầu tiên

Phần này sinh viên cần tóm tắt các lý thuyết được học ở trên lớp để áp dụng xử lý các vấn đề được nêu như thế nào. Mỗi chuyên ngành, phần nội dung này sẽ riêng biệt. Sinh viên cần trình bày khoa học, đúng và đầy đủ chương trình mình học và áp dụng ra sao.

Đây là một phần cực kỳ quan trọng, mô tả về những công việc được giao và làm trong cơ quan thực tập. Phương thức làm việc như thế nào, quy trình cụ thể, kết quả đạt được. Phân tích và xử lý các số liệu thu thập được trên thực tế.

Trong chương trình sẽ tạo cơ sở cho giảng viên có thể đánh giá tổng quát toàn bộ thời gian sinh viên đi thực tập. Nội dung gồm các điểm phù hợp của chương trình đào tạo với các hoạt động thực tế tại cơ sở. Các điểm chưa phù hợp giữa chương trình đào tạo với hoạt động đi thực tập.

Viết kết quả quá trình đi thực tập

Các đề xuất đổi mới nội dung chương trình học, cách thức đào tạo ở trường lớp. Phần này sinh viên tổng hợp các kết quả thời gian đi thực tập, học được những kiến thức và kỹ năng gì.

Phần cuối cùng các bạn sinh viên cần tóm lược nội dung đã vận dụng trong quá trình đi thực tập ở cơ sở. Điểm mạnh và điểm hạn chế khi đi thực tập tại công ty cụ thể là gì. Kiến nghị đối với cơ quan thực tập về quá trình và nội dung đi học thực tế.

Trong báo cáo sẽ có phần danh mục tài liệu tham khảo nêu rõ các tài liệu mình đã đọc và sử dụng để làm bản báo cáo này. Bạn có thể trích dẫn các nguồn khác nhau từ sách, báo, tạp chí,…Cách trích dẫn phải đúng chuẩn APA, rõ ràng, mạch lạc và chuẩn xác.

Sau khi tham khảo bài viết bạn đã biết được như thế nào là báo cáo thực tập rồi phải không nào. Hy vọng thông tin Nhân Lực Phát Đạt cung cấp giúp ích cho các bạn sinh viên hiểu rõ bản chất báo cáo này và thực hiện đúng theo nội dung quy định.

FTA tác động thế nào dưới góc độ kinh tế Vi mô - Vĩ mô

Phần đông quan điểm cho răng khi Việt Nam tham gia 1 Hiệp định thương mại tự do thì sẽ xuất khẩu vào thị trường nước bạn dễ hơn vì thuế nhập khẩu hàng Việt Nam của các nước bản sẽ được cắt giảm; đồng thời các doanh nghiệp trong nước cũng vấp phải sự cạnh lớn hơn khi các sản phẩm làm ra sẽ gặp phải các sản phẩm của nước bạn xuất sang. Tức là vừa có tích cực - vừa có tiêu cực. Nhưng cá nhân tôi cho rằng cả 2 điều đó đều tích cực.

Đầu tiên, cần phải nhìn nhận một thực tế rằng chúng ta là nước đang phát triển và nhập siêu. Hằng năm chúng ta xuất khẩu rất lớn nếu tính về khối lượng nhưng giá trị thì chưa cao. Các mặt hàng chúng ta xuất khẩu chủ lực là nông sản, thủy hải sản, dệt may nhưng chúng ta phải nhập về máy tính, thiết bị điện tử, ô tô, và các hàng hóa công nghệ cao.

Nếu không có FTA, các hàng hóa của nước ta khi xuất khẩu sang các nước phát triển gặp thêm nhiều vấn đề mới đến được tay người tiêu dùng mà vấn đề chủ yếu là vì giá, mà giá cao cũng một phần nhiều là do thuế. Do vậy, FTA giúp lô hàng của Việt Nam bán vào thị trường các nước lớn dễ hơn. Đây là điểm tích cực thứ nhất.

Xét theo chiều ngược lại, FTA làm cho hàng hóa của nước bạn đi vào nước ta dễ dàng hơn, người tiêu dùng Việt Nam có nhiều sự lựa chọn hơn. Mặc dù doanh nghiệp trong nước vấp phải cạnh tranh nhưng nó sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như thay đổi mạnh mẽ trong môi trường sân chơi không phải của riêng mình.

Ở trên tôi đã trình bày khái quát nhất về tác động của FTA tới nền kinh tế vĩ mô. Mà chúng ta biết rằng quan hệ giữa kinh tế vĩ mô và vi mô là quan hệ tác động 2 chiều nên chắc chắn FTA cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới bản thân các doanh nghiệp, cụ thể là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vậy doanh nghiệp nhập khẩu của bạn sẽ được gì? Sẽ vẫn là về thuế, thuế giảm thì giá sản phẩm của bạn nhập về giảm, giúp cho bạn bán ra thị trường dễ dàng hơn.

Còn nếu bạn là doanh nghiệp xuất khẩu? Sẽ hơi lúng túng 1 chút trong việc xác định xuất xứ. Bạn phải đánh giá được chắc chắn hàng hóa của bạn có được tính là có xuất xứ từ Việt Nam hay không, thì khi hàng sang đến nước nhập khẩu phía đối tác họ mới được hưởng ưu đãi thuế. Nếu bạn xác định sai tiêu chí xuất xứ, rất có thể hàng của bạn khi xuất khẩu sang nước lớn vấp phải hạn ngạch, bị đẩy lên thuế cao hoặc áp thêm thuế chống bán phá giá.

Ví dụ thực tế: Doanh nghiệp của bạn nhập phôi thép của Trung Quốc về Việt Nam, để sản xuất ra các sản phẩm thép dùng trong xây dựng, sau đó xuất khẩu đi Mỹ. Vậy theo bạn khi lô hàng sang đến nửa kia bán cầu thì họ sẽ đánh giá lô hàng này xuất xứ Việt Nam hay Trung Quốc? Nếu chưa có câu trả lời hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn thêm.

Trên đây là những nội dung tìm hiểu tổng quan về FTA là gì và các nội dung nguyên tắc trong FTA. Mong rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn hiểu hơn về FTA và hữu ích đối với bạn.