Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Thời hạn bổ nhiệm chức vụ Chánh văn phòng là 5 năm, trừ trường hợp có quy định khác được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
Hy vọng bài viết này đã giúp bạn đọc hiểu rõ về Chánh văn phòng là gì và những nhiệm vụ, quyền hạn của họ như thế nào. Có thể nói, Chánh văn phòng là một vị trí quan trọng trong các cơ quan, tổ chức, là người chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, điều hành mọi hoạt động, để công việc đảm bảo tính hiệu quả, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
Ủy ban nhân dân cấp xã lập danh sách người lao động có nhu cầu tham gia chính sách việc làm công; niêm yết công khai tại trụ sở, các nơi sinh hoạt cộng đồng và thông báo trên các phương tiện truyền thông của cấp xã.
Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với nhà thầu (nếu có), các tổ chức chính trị - xã hội, đại diện cộng đồng dân cư hưởng lợi từ dự án, hoạt động thực hiện chính sách việc làm công lựa chọn người lao động tham gia chính sách việc làm công trong danh sách người lao động đăng ký tham gia theo thứ tự ưu tiên:
1- Các đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 19 Luật Việc làm gồm: Người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; người chưa có việc làm hoặc thiếu việc làm.
2- Người lao động thuộc hộ gia đình hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
3- Người lao động cư trú hợp pháp tại địa phương nơi thực hiện dự án, hoạt động.
Người sử dụng lao động có sử dụng lao động tham gia chính sách việc làm công phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động và bảo đảm các chế độ đối với người lao động theo quy định của pháp luật lao động.
Dự án, hoạt động thực hiện chính sách việc làm công có sự tham gia của cộng đồng theo quy định của pháp luật về đấu thầu thì Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn các chế độ đối với người lao động.
Các dự án, hoạt động lựa chọn thực hiện chính sách việc làm công
Các dự án, hoạt động theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Luật Việc làm được lựa chọn để thực hiện chính sách việc làm công bao gồm:
- Dự án, hoạt động bảo vệ, quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên đất, nước, rừng; phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu;
- Dự án, hoạt động bảo tồn, phát triển văn hóa và du lịch;
- Dự án, hoạt động xây dựng, cải tạo và bảo dưỡng: Đường giao thông, trường học, nhà trẻ, trạm y tế, chợ, công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao; công trình thủy lợi, tưới tiêu, đê điều; công trình cung cấp điện, nước sạch, vệ sinh môi trường;
- Dự án, hoạt động phục vụ cộng đồng khác.
Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có dự án, hoạt động thực hiện chính sách việc làm công về phạm vi, nội dung công việc cần thực hiện; chất lượng, tiến độ công việc cần đạt được và nhu cầu sử dụng lao động tham gia thực hiện chính sách việc làm công.
Ủy ban nhân dân cấp xã niêm yết công khai tại trụ sở, các nơi sinh hoạt cộng đồng và thông báo trên các phương tiện truyền thông của cấp xã về các nội dung thông báo.
– Tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành các công việc văn phòng:
+ Là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành và kiểm tra mọi hoạt động của văn phòng hàng ngày.
+ Đảm bảo hiệu quả và chất lượng trong quá trình thực hiện các chức năng của văn phòng.
– Phân công và hướng dẫn công việc cho phó Chánh văn phòng hoặc cán bộ công nhân viên thuộc văn phòng:
+ Có trách nhiệm phân công và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ đối với Phó Chánh văn phòng, công chức và người lao động.
+ Phối hợp với Phó Chánh văn phòng quản lý một số công việc theo sự phân công cụ thể.
– Tổ chức và phối hợp công tác với các phòng ban chuyên môn:
+ Đảm bảo sự hiệu quả trong công tác văn thư, lưu trữ và quản lý con dấu của tổ chức.
+ Tổ chức và hỗ trợ các phòng ban chuyên môn, đồng thời phối hợp với các cơ quan ban ngành ở địa phương.
– Tham mưu và hỗ trợ cấp trên trong việc phối hợp và quản lý:
+ Tham mưu và hỗ trợ lãnh đạo cấp trên trong quá trình phối hợp công tác với các cơ quan, ban, và ngành liên quan.
+ Đôn đốc và chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch, nội quy, và quy chế Nhà nước, cơ sở đề ra.
+ Chịu trách nhiệm trong quá trình giám sát và đảm bảo rằng công việc được thực hiện một cách có hiệu quả.
– Kiểm soát việc tuân thủ, chấp hành quy định của pháp luật:
+ Giám sát và kiểm soát công chức, người lao động do mình quản lý trong việc chấp hành và tuân thủ các quy định của pháp luật.
+ Đảm bảo tuân thủ đúng nguyên tắc, quy định của cơ quan, tổ chức trong quá trình thực hiện công việc đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.
– Thực hiện các công việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của lãnh đạo:
Ngoài những chức năng, nhiệm vụ ở trên thì Chánh văn phòng còn thực hiện mọi công việc, nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của cấp trên, đảm bảo hoàn thành đúng và đầy đủ nhiệm vụ đã được giao.
– Phân công nhiệm vụ, công việc và có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, quản lí nhân viên thuộc quyền mình để đảm bảo hoàn thành tốt công việc được giao.
– Tiếp nhận sự uỷ quyền của người đứng đầu cơ quan, tổ chức giải quyết một số công việc liên quan đến các hoạt động đối nội và đối ngoại của cơ quan/doanh nghiệp.
– Đưa ra quyết định những vấn đề cơ bản thuộc về chức năng và quyền hạn của văn phòng theo quy định.
– Chịu trách nhiệm báo cáo trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức về các công việc được cơ quan, tổ chức đó giao cho văn phòng.
– Phối hợp cùng các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm đảm bảo quá trình hoạt động mang lại hiệu quả cho văn phòng, tổ chức đó.
– Chánh văn phòng phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện công việc trước lãnh đạo.
Mỗi một Sở, ban ngành Trung ương, tổ chức kinh tế có một hoặc nhiều Chánh văn phòng. Trong quá trình làm việc, Chánh văn phòng bận vì nhiều lý do đặc biệt không thể có mặt để giải quyết công việc cần thiết thì có thể uỷ quyền cho Phó Chánh văn phòng xử lý.
+ Có chuyên môn và nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành và lĩnh vực công tác, tối thiểu từ bằng cử nhân trở lên.
+ Có trình độ lý luận chính trị từ bậc trung cấp trở lên.
+ Nắm vững các chính sách, quy định có liên quan đến công việc.
+ Trình độ quản lý nhà nước với vị trí công chức ngạch chuyên viên và tương đương trở lên.
+ Chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạo/quản lý từ cấp phòng và tương đương trở lên (sau khi được bổ nhiệm).
+ Trình độ tin học và ngoại ngữ phù hợp theo yêu cầu.
+ Có thể sử dụng tiếng dân tộc thiểu số đối với Chánh văn phòng ở vùng dân tộc thiểu số.
+ Có tinh thần trách nhiệm cao, sự tận tụy với công việc, nhiệt tình, phối hợp tốt với cấp trên và cấp dưới.
+ Có tính, cẩn thận, sự sáng tạo, tư duy logic, coi trọng tinh thần đoàn kết nội bộ…
+ Đã đảm nhiệm và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao khi còn làm các chức vụ như phó Chánh văn phòng, phó trưởng phòng và tương đương.
+ Thời gian công tác từ 03 năm trở lên trong ngành, lĩnh vực; 03 năm liên tục gần đây được đánh giá làm việc hiệu quả, đóng góp to lớn cho sự phát triển chung.
+ Người được bổ nhiệm làm Chánh văn phòng lần đầu không quá 45 tuổi, đối với tượng dành cho cả nam và nữ.
+ Có sức khỏe tốt để hoàn thành công việc mới được giao.