(BVPL) - Ngày 16/09/2010, Công ty Cổ phần vận chuyển Sài Gòn Tourist (Cty Sài Gòn Tourist) ký hợp đồng số 242/HĐHTKD với Công ty CP Đầu tư và Phát triển An Thiện Nhân (Cty An Thiện Nhân) về việc mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh bằng xe taxi ngoài địa bàn TP.HCM; ngày 04/01/2011, ký tiếp hợp đồng số 02-11/HĐHTKD về việc mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh bằng xe taxi trên địa bàn TP.HCM. Thời hạn của mỗi hợp đồng là 7 năm. Theo nội dung 2 hợp đồng, Cty An Thiện Nhân sẽ sử dụng tên thương mại của Cty Sài Gòn Tourist để hoạt động kinh doanh taxi.
(BVPL) - Ngày 16/09/2010, Công ty Cổ phần vận chuyển Sài Gòn Tourist (Cty Sài Gòn Tourist) ký hợp đồng số 242/HĐHTKD với Công ty CP Đầu tư và Phát triển An Thiện Nhân (Cty An Thiện Nhân) về việc mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh bằng xe taxi ngoài địa bàn TP.HCM; ngày 04/01/2011, ký tiếp hợp đồng số 02-11/HĐHTKD về việc mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh bằng xe taxi trên địa bàn TP.HCM. Thời hạn của mỗi hợp đồng là 7 năm. Theo nội dung 2 hợp đồng, Cty An Thiện Nhân sẽ sử dụng tên thương mại của Cty Sài Gòn Tourist để hoạt động kinh doanh taxi.
Để phục vụ cho như cầu sống cũng như phát triển kinh tế, con người đang vô tình hoặc cố ý tàn phá thiên nhiên. Những năm gần đây, ô nhiễm môi trường đã lên mức báo động. Do đó, nhà nước, các tổ chức, cá nhân đã và đang chung tay góp sức gìn giữ, bảo vệ, khôi phục môi trường.
Chính vì vậy, nhà nước ta đã quy định về các loại thuế, phí bảo vệ môi trường để hạn chế phần nào mức độ gây ô nhiễm và khôi phục, gìn giữ môi trường.
Phí bảo vệ môi trường là khoản thu nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên để xây dựng, bảo dưỡng môi trường và tổ chức quản lý hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp phí.
Nước ta đang áp dụng một số loại phí như: Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất rắn, khai thác khoáng sản…
– Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường theo quy định tại Nghị định 53/2020/NĐ-CP là nước thải công nghiệp thải vào nguồn tiếp nhận nước thải theo quy định pháp luật và nước thải sinh hoạt, trừ trường hợp miễn thu phí theo quy định.
– Nước thải công nghiệp là nước thải từ các nhà máy, địa điểm, cơ sở sản xuất, chế biến (sau đây gọi chung là cơ sở) của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bao gồm:
– Nước thải sinh hoạt là nước thải từ hoạt động của:
Nghị định số 53/2020/NĐ-CP nêu rõ, mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của 1 m3 nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Trường hợp cần áp dụng mức phí cao hơn, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định mức phí cụ thể cao hơn đối với từng đối tượng chịu phí.
Số phí bảo vệ môi trường phải nộp đối với nước thải sinh hoạt được xác định như sau:
Trong đó, số lượng nước sạch sử dụng được xác định theo đồng hồ đo lượng nước sạch tiêu thụ của người nộp phí.
Trường hợp tự khai thác nước, số lượng nước sạch sử dụng xác định căn cứ vào quy mô hoạt động, kinh doanh, dịch vụ hoặc giấy phép khai thác nước mặt, nước dưới đất do tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh tự kê khai và thẩm định của Ủy ban nhân dân phường, thị trấn.
Giá bán nước sạch là giá bán nước (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) của tổ chức cung cấp nước sạch áp dụng trên địa bàn.
Nước thải sinh hoạt là nước thải từ hoạt động của hộ gia đình, cá nhân; Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức khác (gồm cả trụ sở điều hành, chi nhánh, văn phòng của các cơ quan, đơn vị, tổ chức này), trừ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến thuộc các cơ quan, đơn vị, tổ chức này; Cơ sở rửa ô tô, rửa xe máy, sửa chữa ô tô, sửa chữa xe máy; Cơ sở khám, chữa bệnh, nhà hàng, khách sạn, đào tạo, nghiên cứu; Cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác không thuộc trường hợp về nước thải công nghiệp.
Trên đây là tư vấn của Luật sư X. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên; để sử dụng trong công việc và cuộc sống.
Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến dịch vụ: Trích lục ghi chú ly hôn, thành lập công ty cổ phần, tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán giải thể công ty, dịch vụ hợp thức hóa lãnh sự, mã số thuế cá nhân, mẫu trích lục hồ sơ địa chính, mẫu đơn xin trích lục quyết định ly hôn, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam, đơn xin trích lục bản án ly hôn, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, tra cứu thông tin quy hoạch, xin phép bay flycam, hợp pháp hóa lãnh sự bộ ngoại giao…của luật sư X, hãy liên hệ 0833102102.
Người nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải gồm: -Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thải nước thải. – Đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung. – Chủ cơ sở sản xuất, chế biên nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp (không phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt).
Miễn phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong các trường hợp sau: Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện; nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra; nước thải sinh hoạt của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các xã; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các phường, thị trấn chưa có hệ thống cấp nước sạch; hộ gia đình, cá nhân không kinh doanh ở các phường, thị trấn đã có hệ thống cấp nước sạch tự khai thác nước sử dụng; nước làm mát (theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường) không trực tiếp tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm, có đường thoát riêng; nước thải từ nước mưa tự nhiên chảy tràn; nước thải từ các phương tiện đánh bắt thủy sản của ngư dân; nước thải của các hệ thống xử lý nước thải tập trung khu đô thị đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường theo quy định trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Đối với cơ sở sản xuất, chế biến có tổng lượng nước thải trung bình trong năm từ 20 m3 /ngày trở lên phí tính theo công thức sau: F = f + C