Nhập Khẩu Đường Cát Trắng Tại Việt Nam

Nhập Khẩu Đường Cát Trắng Tại Việt Nam

Chúng tôi có khách hàng bên Hàn Quốc muốn mua cát trắng biển (Cam Ranh) để làm biển nhân tạo (cát trắng chưa qua chế biến). Vậy thủ tục xuất khẩu cát trắng biển sang Hàn Quốc gồm những thủ tục gì? Có cần xin giấy phép chuyên ngành để được xuất khẩu cát trắng biển này sang Hàn Quốc? Và thuế suất là bao nhiêu?

Chúng tôi có khách hàng bên Hàn Quốc muốn mua cát trắng biển (Cam Ranh) để làm biển nhân tạo (cát trắng chưa qua chế biến). Vậy thủ tục xuất khẩu cát trắng biển sang Hàn Quốc gồm những thủ tục gì? Có cần xin giấy phép chuyên ngành để được xuất khẩu cát trắng biển này sang Hàn Quốc? Và thuế suất là bao nhiêu?

Quy trình thủ tục nhập khẩu tại cảng Cát Lái

1/Khai Hải quan điện tử, đóng thuế.

Sử dụng phần mềm ECUS5(VNACCS) để khai HQĐT tại doanh nghiệp.

Sau khi đã hoàn tất khai điện tử, ta sẽ nhận được tờ khai hải quan hàng nhập, in bộ tờ khai ra. (bộ này gồm 6 tờ).

Quy trình nhập khẩu hàng tại cảng Cát LáiSau đó chuyển qua bộ phận kế toán làm thủ tục đóng thuế tại ngân hàng và nhận Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước đã được đóng mộc.

Note: giấy nộp tiền là bằng chứng cty đã nộp thuế, Ko được làm mất. khi nộp vào hải quan mở tk chỉ nộp bản photo sao y.

Quy trình nhập khẩu hàng tại cảng Cát Lái

- Trước khi tàu cập cảng (hàng về) khoản 2 ngày, hãng tàu sẽ gửi một thông báo hàng đến cho chúng ta, giấy thông bao như dưới:

Quy trình nhập khẩu hàng tại cảng Cát Lái

Chúng ta khi nhận được giấy này cần kt các thông tin: ngày đến, tên tàu, số chuyến, số cont, seal, và thông tin cty (người nhận)

- Để lấy được D/O, cần phải nộp những giấy tờ sau:

· B/L gốc có ký hậu của ngân hàng (do phương thức thanh toan L/C)

-Sau hàng kéo về kho cty để xuống hàng, nên ta phải mượn container, hãng tàu sẽ cấp cho 4 liên Giấy mượn cont (hạ rỗng), chức năng của nó là để giao cho tài xế thực hiện thủ tục trả cont khi cty đã xuống hàng xong. (trường hợp này hãng tàu gộp chung chức năng của giấy hạ rỗng vào giấy mượn container)

- Sau khi đã đóng tất cả các phí, nhân viên hãng tàu sẽ giao D/O gồm 4 bản, có đóng mộc ký phát của hãng tàu.Cần phải kiểm tra lại bộ D/O trước khi rời khỏi hãng tàu: xem lại nôi dung trên D/O đã đúng với B/L hay chưa, thời hạn hiệu lực của D/O, mộc của hãng tàu, dấu giao thẳng và các hóa đơn đóng tiền tại hãng tàu (phí D/O,CFS, phí chứng từ,..)

-Nhập số tờ khai, mã số thuế vào máy tính ở cảng để biết cửa nôp bộ chứng từ.( ở cát lái có trang bị những máy tính để làm, màng hình như hình:

+ ô nhập số tkhq: nhập số tk mình đã khai

+ ô số thuế dn: nhập số 1 or mã số thuế cũng được

Màng hình sẽ hiện thị lại số tk, và thông tin liên hệ.

- Để đăng kí tờ khai cần nộp những giấy tờ sau tại cửa HQ đăng ký tiếp nhận hồ sơ:

●Tờ khai hải quan nhập khẩu (bản chính)●B/L●Hợp đồng●Hóa đơn thương mại●Packing list●C/O●Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước●Giấy giới thiệu●Giấy đăng ký kiểm hóa

Đợi đến khi kiểm tra máy tính hiển thị tên, số điện thoại kiểm hóa viên thì gọi điện thoại nhờ họ xuống kiểm hóa.

4/ Kiểm hóa (hàng kiểm hóa tại bãi)

-Trước tiên, đăng kí chuyển bãi kiểm hóa tại điểm đăng kí chuyển bãi kiểm hóa- rút ruột (tại phòng thương vụ cảng): nộp một bản sao D/O trên đó có ghi tên, số điện thoại của mình, tên công ty.

-Sau đó nộp một D/O và giấy giới thiệu ở nơi đăng ký cắt seal, ta nhận lại một phiếu yêu cầu cắt/bấm seal

-Tìm vị trí container của mình (trên phiếu yêu cầu cắt bấm seal), nếu container nằm trên cao thì nhờ đội xe nâng hạ cont xuống.

-Tiếp theo, đợi đến khi kiểm hóa viên xuống kiểm hóa thì nhờ người cắt seal cắt seal trước mặt kiểm hóa viên:

- Sau khi hoàn tất việc kiểm hóa, hàng hóa không có vấn đề gì thì chuyển sang bước 5.

- Tới khu kiểm hóa tập trung viết số tờ khai vào giấy nộp cho hải quan, đợi đến khi họ đọc đến tên công ty thì lên nhận lại một tờ khai và list container đã đóng dấu thông quan, dùng tờ khai này để đi thanh lý cổng ở bước 7.

- Đến phòng thương vụ cảng nộp một D/O bên trên có ghi mã số thuế của doanh nghiệp và phiếu mượn container (hoặc phiếu hạ rỗng) để đóng tiền và lấy phiếu EIR

Kiểm tra thông tin: số cont, số seal, vị trí, hạn, số kg cont trước khi rời quầy

Đến Văn phòng đội giám sát cổng nôp:Tờ khai+list cont đã đóng mộc thông quanBản sao tờ khai+list contPhiếu EIRD/OBản sao B/L→ Nhận lại bản chính tờ khai, list cont được đóng mộc đỏ “đã qua khu vực giám sát” và phiếu EIR đã được Hải quan giám sát cổng đóng mộc, ký tên để lấy container ra khỏi cảng.

Tk của chúng ta thế này là hoàn tất:

Giao phiếu EIR đã đóng dấu và phiếu mượn container (phiếu hạ rỗng) của hãng tàu cho tài xế để kéo container về kho.

9/ Trả container rỗng, nhận tiền cược container

Sau khi lấy hàng về kho, người vận chuyển phải trả lại container rỗng cho hãng tàu tại đúng nơi quy định, trong khoảng thời gian quy định trên giấy mượn cont. Người vận chuyển sẽ nhận được giấy xác nhận đã trả container rỗng, đem giấy này cùng với giấy mượn container ra hãng tàu để lấy lại tiền cược.

Cảm ơn bạn pham anh thong đã giúp mọi người có một tài liệu Quy trình nhập khẩu hàng hóa tài cảng Cát Lái rất hữu ích. Minh sẽ tiếp tục thu thập tư liêu để viết bài Quy trình nhập khẩu hàng hóa tại cảng Hải Phòng.

Chúc các bạn thành công trong công việc.

Việt Nam là nước nhập khẩu đường lớn nhất của Lào

Tờ Vientiane Times ngày 11/10 đưa tin Việt Nam tiếp tục là nước nhập khẩu đường lớn nhất, đồng thời là đối tác thương mại và là nhà đầu tư lớn thứ ba của Lào, sau Thái Lan và Trung Quốc.

Tờ báo dẫn số liệu của Bộ Công Thương Lào cho biết mặc dù hai nước đang phải vật lộn với đại dịch COVID-19, nhưng thương mại giữa Lào và Việt Nam vẫn tiếp tục được duy trì. Trong đó, đường là một trong những mặt hàng chính. Trong giai đoạn từ tháng 1-9/2021, tổng giá trị xuất khẩu đường của Lào đạt 73,1 triệu USD, trong đó có tới 61,3 triệu USD xuất sang Việt Nam.

Cũng theo Vientiane Times, phần lớn lượng đường mà Lào nhập khẩu đến từ Thái Lan. Chỉ riêng trong quý III/2021, Lào đã chi 38,4 triệu USD cho nhập khẩu đường.

Tờ báo dẫn số liệu của Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết trong sáu tháng đầu năm 2021, Việt Nam đã mua lượng đường lên tới 399.189 tấn từ Campuchia, Lào, Indonesia, Myanmar và Malaysia, gấp 10 lần lượng nhập khẩu cùng kỳ năm ngoái.

Theo Vientiane Times, việc Việt Nam bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu đường cho các thành viên ASEAN vào năm 2020 không chỉ đem lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Lào tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường của nước láng giềng, mà còn mang lại cơ hội để họ có được chỗ đứng tại một thị trường rộng lớn với nhiều người tiêu dùng. Việc bán đường không chỉ tăng nguồn thu của Lào mà còn giúp tăng thu nhập cho người dân địa phương.

​Tờ báo nhận định, việc Việt Nam xóa bỏ hạn ngạch đường nhập khẩu từ các quốc gia ASEAN đồng nghĩa với việc các quốc gia thành viên của khối có thể bán đường cho Việt Nam mà không bị hạn chế. Đây là một tin vui cho các quốc gia sản xuất đường tại ASEAN./.