Nguyễn Quốc Trường Thịnh Sinh Năm Bao Nhiêu

Nguyễn Quốc Trường Thịnh Sinh Năm Bao Nhiêu

Ông Nguyễn Trường Thịnh hiện là phó giám đốc điều hành mảng kinh doanh toàn cầu của công ty TNHH Chế Biến Dừa Lương Quới. Với tư cách là người phụ trách mảng kinh doanh xuất nhập khẩu, đối nội và đối ngoại, Ông là người đề ra những chiến lược dài hạn đưa công ty từng bước chuyển đổi từ quy mô ban đầu 20 triệu đô từng bước chinh phục vượt ngưỡng 50 triệu đô năm 2020. Ông lãnh đạo phòng kinh doanh xây dựng các công cụ và hệ thống chuyển đổi kỹ thuật số hoạt động kinh doanh, ứng dụng những thành tựu kỹ thuật hiện đại về khoa học máy tính vào các khâu quản lý bán hàng, logistic, vận hành kho. Đồng thời, với kinh nghiệm dày dặn xuất phát điểm từ chuyên ngành học công nghệ thực phẩm tại đại học An Giang, gia nhập công ty từ năm 2006. Ông là người dẫn dắt đội ngũ kỹ sư quản lý chất lượng cao cấp tại công ty, đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát chặt chẽ sản phẩm đến tay người tiêu dùng đảm bảo những tiêu chuẩn khắt khe nhất. Năm 2009, ông làm trưởng nhóm dự án Chương trình sản xuất sạch hơn của Bộ Công Thương về bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng giao công ty Lương Quới làm mô hình trình diễn. Từ tháng 12/2017 đến tháng 11/2020, ông tham gia phát triển dự án dự án “Hoàn thiện công nghệ chế biến và đóng gói Tetra-Pak cho sản phẩm nước dừa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long” với tổng kinh phí hơn 109 tỷ đồng; trong đó nguồn kinh phí được tài trợ từ Quỹ đổi mới công nghệ Quốc gia hơn 19 tỷ đồng. Đưa công nghệ sản xuất UHT ứng dụng vào ngành dừa đầu tiên tại Việt Nam.

Ông Nguyễn Trường Thịnh hiện là phó giám đốc điều hành mảng kinh doanh toàn cầu của công ty TNHH Chế Biến Dừa Lương Quới. Với tư cách là người phụ trách mảng kinh doanh xuất nhập khẩu, đối nội và đối ngoại, Ông là người đề ra những chiến lược dài hạn đưa công ty từng bước chuyển đổi từ quy mô ban đầu 20 triệu đô từng bước chinh phục vượt ngưỡng 50 triệu đô năm 2020. Ông lãnh đạo phòng kinh doanh xây dựng các công cụ và hệ thống chuyển đổi kỹ thuật số hoạt động kinh doanh, ứng dụng những thành tựu kỹ thuật hiện đại về khoa học máy tính vào các khâu quản lý bán hàng, logistic, vận hành kho. Đồng thời, với kinh nghiệm dày dặn xuất phát điểm từ chuyên ngành học công nghệ thực phẩm tại đại học An Giang, gia nhập công ty từ năm 2006. Ông là người dẫn dắt đội ngũ kỹ sư quản lý chất lượng cao cấp tại công ty, đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát chặt chẽ sản phẩm đến tay người tiêu dùng đảm bảo những tiêu chuẩn khắt khe nhất. Năm 2009, ông làm trưởng nhóm dự án Chương trình sản xuất sạch hơn của Bộ Công Thương về bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng giao công ty Lương Quới làm mô hình trình diễn. Từ tháng 12/2017 đến tháng 11/2020, ông tham gia phát triển dự án dự án “Hoàn thiện công nghệ chế biến và đóng gói Tetra-Pak cho sản phẩm nước dừa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long” với tổng kinh phí hơn 109 tỷ đồng; trong đó nguồn kinh phí được tài trợ từ Quỹ đổi mới công nghệ Quốc gia hơn 19 tỷ đồng. Đưa công nghệ sản xuất UHT ứng dụng vào ngành dừa đầu tiên tại Việt Nam.

Sinh viên chuyển ngành khác phải đáp ứng điều kiện gì?

Tại khoản 1 Điều 16 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT có quy định sinh viên chuyển ngành khác phải đáp ứng điều kiện như sau:

- Không đang là sinh viên trình độ năm thứ nhất hoặc năm cuối khóa;

Không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập tối đa để sinh viên hoàn thành khoá học được quy định trong quy chế của cơ sở đào tạo, nhưng không vượt quá 02 lần thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá đối với mỗi hình thức đào tạo.

Đối với sinh viên học liên thông đã được miễn trừ khối lượng tín chỉ tích lũy, thời gian tối đa để sinh viên hoàn thành khóa học được xác định trên cơ sở thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá giảm tương ứng với khối lượng được miễn trừ.

- Sinh viên đạt điều kiện trúng tuyển của chương trình, ngành đào tạo, của trụ sở chính (hoặc phân hiệu ) trong cùng khóa tuyển sinh;

- Cơ sở đào tạo, trụ sở chính (hoặc phân hiệu) có đủ các điều kiện bảo đảm chất lượng, chưa vượt quá năng lực đào tạo đối với chương trình, ngành đào tạo đó theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

- Được sự đồng ý của thủ trưởng các đơn vị chuyên môn phụ trách chương trình, ngành đào tạo, người phụ trách phân hiệu (nơi chuyển đi và chuyến đến) và của hiệu trưởng cơ sở đào tạo.

Sinh viên năm 1, 2, 3, 4 năm 2024 bao nhiêu tuổi, sinh năm bao nhiêu?

Hiện nay không có quy định cụ thể về độ tuổi học đại học. Tuy nhiên có thể dựa vào độ tuổi học THPT để xác định độ tuổi của sinh viên năm 1,2,3,4 năm 2024 như sau:

Tại khoản 1 Điều 28 Luật Giáo dục 2019 có quy định về độ tuổi học THPT như sau:

Như vậy, thông thường học sinh học hết lớp 12 (17 tuổi được tính theo năm, trừ trường hợp học vượt lớp hoặc học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định) sẽ dự thi tốt nghiệp THPT nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định. Do đó sinh viên năm nhất thường sẽ là 18 tuổi (tính theo năm), năm 2 sẽ là 19 tuổi, năm 3 sẽ là 20 tuổi và năm 4 sẽ là 21 tuổi.

Do đó năm 2024, các sinh viên có độ tuổi như sau:

Lưu ý: Độ tuổi của sinh viên học đại học sẽ còn tùy thuộc vào trường hợp học vượt lớp hoặc kéo dài thời gian học do nhiều lý do khác nhau.

Sinh viên năm 1, 2, 3, 4 năm 2024 bao nhiêu tuổi, sinh năm bao nhiêu? (Hình từ Internet)

Sinh viên năm 1 có được chuyển trường không?

Tại khoản 2 Điều 16 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT có quy định về điều kiện được xem xét chuyển trường như sau:

Như vậy, sinh viên được xem xét chuyển cơ sở đào tạo khi không đang là sinh viên trình độ năm thứ nhất hoặc năm cuối khóa.

Tóm lại, sinh viên năm 1 không được chuyển trường.