Lịch Sử Tây Nguyên

Lịch Sử Tây Nguyên

Nghiên cứu nền văn hóa Đông Sơn (Thanh Hóa), Óc Eo (Đồng Nai), Dốc Chùa (Bình Phước) cùng tồn tại song song trong thời kỳ đầu Công nguyên cho thấy có mối liên hệ mật thiết văn hóa với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, chứng tỏ đã có sự giao thương văn hóa một cách mạnh mẽ.

Nghiên cứu nền văn hóa Đông Sơn (Thanh Hóa), Óc Eo (Đồng Nai), Dốc Chùa (Bình Phước) cùng tồn tại song song trong thời kỳ đầu Công nguyên cho thấy có mối liên hệ mật thiết văn hóa với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, chứng tỏ đã có sự giao thương văn hóa một cách mạnh mẽ.

Huyện Từ Liêm của phủ Quốc Oai trấn Sơn Tây

Trước là phủ Tam Đới trấn Sơn Tây, đến thời Minh Mạng (1820-1840) đổi là phủ Vĩnh Tường.

Xứ Đoài có 2 di sản văn hóa phi vật thể:

Có 3 vườn quốc gia: Vườn quốc gia Xuân SơnVườn quốc gia Tam Đảo, Vườn quốc gia Ba Vì.

Xứ Đoài xưa nổi tiếng với những ngôi đình đẹp. Dân gian miền Bắc có câu: "Cầu Nam - chùa Bắc - đình Đoài" có ý nghĩa ca ngợi xứ Sơn Nam nổi tiếng với những cầu cổ có giá trị như: cầu Đông, cầu Dền ở cố đô Hoa Lư, cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình), cầu ngói chợ Lương (Nam Định); xứ Kinh Bắc nổi tiếng với những ngôi chùa như: chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bổ Đà (Bắc Giang); xứ Đoài nổi tiếng với những ngôi đình đẹp như: đình So (Hoài Đức), đình Tề Lễ (Phủ Lâm Thao), đình Mông Phụ, đình Tây Đằng, đình Chu Quyến (Hà Tây cũ), đình Thổ Tang (Vĩnh Phúc).