Công ty Cổ phần Chứng khoán DNSE (DNSE) là một công ty chứng khoán được thành lập và hoạt động hợp pháp theo Giấy phép số 62/UBCK-GP ngày 30/10/2007 của UBCKNN, có trụ sở chính tại Tầng 6, Tòa nhà Pax Sky, 63-65 Ngô Thì Nhậm, Phường Phạm Đình Hổ, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Địa chỉ Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: C-00.01, Tòa nhà Sarina, số 62 Hoàng Thế Thiện, P. An Lợi Đông, Quận 2, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Công ty Cổ phần Chứng khoán DNSE (DNSE) là một công ty chứng khoán được thành lập và hoạt động hợp pháp theo Giấy phép số 62/UBCK-GP ngày 30/10/2007 của UBCKNN, có trụ sở chính tại Tầng 6, Tòa nhà Pax Sky, 63-65 Ngô Thì Nhậm, Phường Phạm Đình Hổ, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Địa chỉ Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: C-00.01, Tòa nhà Sarina, số 62 Hoàng Thế Thiện, P. An Lợi Đông, Quận 2, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Nếu hóa chất bạn nhập có danh sách mã CAS không nằm trong danh mục cấm, danh mục phải khai báo thì bạn có thể tiến hành nhập khẩu như hàng hóa thông thường.
Là các loại hóa chất được quy định trong danh mục Nghị định 113 ở phụ lục II. Để nhập khẩu được hóa chất nằm trong phụ lục này bạn cần có giấy cấp phép của Bộ Công Thương.
Trước tiên bạn cần kiểm tra xem hóa chất của bạn định nhập có nằm trong mục hóa chất cấm nhập khẩu không. Để có thể biết chính xác được hóa chất có nằm trong mục cấm nhập khẩu không thì bạn phải đọc Điều 18 của Nghị định 113/2017/NĐ-CP quy định rất rõ và chi tiết.
Để tra cứu được thì bạn phải có danh sách mã CAS của hóa chất đó. Mã CAS của hàng hóa nhập khẩu nằm trong MSDS mà nhà xuất khẩu cung cấp.Sau khi đã xác định được mã CAS nằm trong danh mục Nghị định 113 ở phụ lục nào thì sẽ xác định thủ tục nhập nhập khẩu tương ứng.
Dưới đây là mã HS code do OZ Freight tổng hợp mời bạn tham khảo:
Các hóa chất cần khai báo hóa chất là những loại hàng thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo tại Phụ lục V Nghị định số 113/2017/NĐ-CP.Để nhập được loại này bạn cần khai báo hóa chất trên trang hệ thống một cửa quốc gia.
Trường hợp khi tra mã CAS của hóa chất thuộc cả phụ lục V “Danh mục hóa chất phải khai báo” và phụ lục I “Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp” thì bạn phải xin giấy phép cho việc kinh doanh, sản xuất được cấp bởi cục hóa chất.
Sau khi khai báo hóa chất xong thì bạn tiến hành làm thủ tục thông quan như các hàng hóa bình thường khác.
Trình tự các bước nhập khẩu như sau:
Việc khai báo hóa chất sẽ được thực hiện trước 2 ngày khi hàng về.
Hồ sơ khai báo hóa chất cần có để có thông tin gồm:
Nơi đăng ký khai báo hóa chất là Cục hóa chất thông qua cổng thông tin một cửa quốc gia.
So sánh với các loại hàng hóa thông thường, hàng hoá hoá chất là mặt hàng khó xác định bằng cảm quan nên để đảm bảo quy trình được thực hiện chính xác và tránh các rắc rối phát sinh, các doanh nghiệp cần kiểm tra mã HS một cách chính xác trước khi đưa vào giám định.
Bên cạnh đó, ở bảng thông tin hoá chất nhập khẩu, cần phải có đầy đủ tên khoa học, công dụng, thành phần cấu tạo…
Thường thì hoá chất được liệt kê trong danh mục sản phẩm nguy hiểm, do đó, thời gian miễn phí lưu trữ container cho mặt hàng này là rất ngắn. Để tránh các chi phí phát sinh, các đơn vị cần chuẩn bị đầy đủ và chính xác các chứng từ và thủ tục cần thiết.
Như vậy lô hàng của bạn đến đây về cơ bản đã được thông quan xong. Trên đây là toàn bộ thủ tục nhập khẩu hóa chất. Tuy nhiên tùy từng trường hợp cụ thể sẽ có các cách xử lý khác nhau. Nếu các bạn có gì thắc mắc cũng như muốn biết rõ hơn về thủ tục nhập khẩu hóa chất thì hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0972 433 318.
Công ty cổ phần Dịch vụ và Thương mại OZ Việt Nam
Địa chỉ: Số 8 ngõ 162 Nguyễn Văn Cừ, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nôi
Website: thutucxuatnhapkhau.com
Xem chi tiết tại điều 15 và điều 16 của Nghị định 113/2017/NĐ-CP.
Trên đây là những thông tin mà MISON TRANS muốn gửi đến bạn để giúp bạn hiểu hơn về thủ tục nhập khẩu hóa chất. Mong rằng bài viết này sẽ có ích cho bạn trong quá trình xuất nhập khẩu hóa chất.
Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa hãy liên hệ ngay với MISON TRANS qua hotline 1900 63 63 48 hoặc mail [email protected] để được tư vấn miễn phí.
Hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi. Không thể tách nó ra thành những thành phần nhỏ hơn bằng các phương pháp tách vật lý mà không làm bẻ gãy các liên kết hóa học. Hóa chất có các trạng thái khí, lỏng, rắn và plasma.Vào những năm gần đây, nhu cầu nhập khẩu mặt hàng hóa chất tăng cao ở Việt Nam để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất các ngành công nghiệp trong nước. Vậy thủ tục nhập khẩu hóa chất như thế nào?
Các sản phẩm không thuộc hóa chất bao gồm:
Bước 1: Trước khi nhập khẩu hóa chất, bạn cần xin MSDS từ Shipper (nhà xuất khẩu) để check mã CAS.
Bước 2: Check mã CAS của hóa chất ở nghị định 113/2017/NĐ-CP xem có thuộc Phụ Lục 1, 2 ,3 ,4 ,5 hay không?
⇒ Nếu hóa chất có thành phần mã CAS thuộc Phụ lục 1: Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp
Theo Luật hóa chất 2007 thì công ty bạn phải đi xin “Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp” ở Bộ Công Thương thì mới được phép kinh doanh sản xuất các loại hóa chất này.
Nếu mã CAS thuộc tiền chất công nghiệp Nhóm 1 + nhóm 2 của Phục Lục 1 thì cần xin thêm giấy phép nhập khẩu tiền chất công nghiệp
Các trường hợp được miễn giấy phép nhập khẩu tiền chất công nghiệp
⇒ Nếu hóa chất có thành phần mã CAS thuộc Phụ lục 2: Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp
Đây là những hóa chất nguy hiểm được kiểm soát đặc biệt về kỹ thuật an toàn, phạm vi, loại hình, quy mô, thời hạn sản xuất, kinh doanh để bảo đảm không gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, sức khỏe con người, tài sản, môi trường.
Do đó, theo Luật hóa chất 2007 thì công ty bạn phải đi xin “Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp” thì mới được phép kinh doanh sản xuất các loại hóa chất này.
⇒ Nếu hóa chất có thành phần mã CAS thuộc Phụ lục 3: Danh mục hóa chất cấm
Theo quy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật hóa chất 2007 thì những hóa chất thuộc phụ lục này đều bị cấm nhập khẩu trừ trường hợp đặc biệt dùng phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh.
Việc sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục này phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
⇒ Nếu hóa chất có thành phần mã CAS thuộc Phụ lục 4: Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Những hóa chất thuộc danh mục này thì Chủ đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh, cất giữ và sử dụng hóa chất phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và trình bộ quản lý ngành, lĩnh vực thẩm định, phê duyệt trước khi chính thức đưa dự án vào hoạt động.
⇒ Nếu hóa chất có thành phần mã CAS thuộc Phụ lục 5: Danh mục hóa chất phải khai báo
Nếu hóa chất của bạn có mã CAS thuộc Phụ lục 5 thì chỉ cần khai báo hóa chất là xong.
Việc khai báo hóa chất là để cơ quan nhà nước dễ dàng quản lý và thống kê xem loại hóa chất nào nhập khẩu vào VN, nhiều hay ít, tăng hay giảm…
Nơi đăng ký khai báo hóa chất là Cục hóa chất thông qua cổng thông tin một cửa quốc gia.
* Lưu ý: Nếu hóa chất có mã CAS vừa thuộc Phụ lục 5, vừa thuộc 1 trong các Phụ lục còn lại thì sao?
Trường hợp này, bạn sẽ phải khai báo hóa chất và đi xin các giấy phép theo quy định ở từng Phụ lục mà Mison Trans đã trình bày ở trên.
Tốt nhất là nên chuẩn bị trước khi nhập hàng, tránh trường hợp khi làm thủ tục hải quan, nếu không xuất trình được thì hải quan có quyền không thông quan cho lô hàng của bạn, từ đó sẽ phát sinh nhiều chi phí.
Bước 3: Sau khi xong phần giấy phép và khai báo thì tiến hành thủ tục hải quan như các lô hàng thông thường.