Giáo Án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Trẻ Thơ

Giáo Án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Trẻ Thơ

Trong nhiều nguyên nhân, thì nguyên nhân chính là do ý thức của người tham gia giao thông còn nhiều hạn chế, với tình trạng phóng nhanh, vượt ẩu, điều khiển phương tiện trong trạng thái say rượu, bia... (Với trẻ nhỏ, ngoài nguyên nhân từ phía người lớn chở các em bằng xe máy, xe ô-tô không an toàn còn do chính các em chưa biết cách tự bảo vệ mình).

Trong nhiều nguyên nhân, thì nguyên nhân chính là do ý thức của người tham gia giao thông còn nhiều hạn chế, với tình trạng phóng nhanh, vượt ẩu, điều khiển phương tiện trong trạng thái say rượu, bia... (Với trẻ nhỏ, ngoài nguyên nhân từ phía người lớn chở các em bằng xe máy, xe ô-tô không an toàn còn do chính các em chưa biết cách tự bảo vệ mình).

Bài giảng An toàn giao thông học sinh với an toàn giao thông

KẾ HOẠCH BÀI DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI NGÀY MAI

BÀI HỌC: HỌC SINH VỚI AN TOÀN GIAO THÔNG

Biết thực trạng và văn hoá giao thông hiện nay.

Hiểu tình hình tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện của học sinh hiện nay.

Cách đi xe đạp và xe đạp điện an toàn.

Hiểu và vận dụng được các quy tắc, kĩ năng tham gia giao thông (đi xe đạp và xe đạp điện an toàn).

Có thái độ không đồng tình, phản đối những hành vi không chấp hành Luật giao thông đường bộ và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.

* Phương án 1: máy tính, máy chiếu, âm thanh, phiếu học tập, bút lông, một xe đạp, một xe đạp điện.

* Phương án 2: tranh ảnh về tình hình tham gia giao thông, nam châm, phiếu học tập.

Tham gia học tích cực, sử dụng phiếu học tập đúng nội dung.

GV yêu cầu cả lớp hát bài “Chúng em với an toàn giao thông” sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Phong. (mở nhạc)

GV: Bài hát nhắc đến quy tắc nào khi tham gia giao thông?

HS: Không lạng lách khi đi trên đường, không dàn hàng ngang, thực hiện đúng tín hiệu đèn giao thông.

Khi chấp hành tốt luật giao thông sẽ mang lại những lợi ích gì cho cuộc sống?

HS: Chấp hành tốt luật giao thông là mang đến hạnh phúc cho mọi nhà.

GV kết luận: Khi tất cả mọi người tham gia giao thông đúng luật sẽ mang đến nhiều niềm vui trong cuộc sống. Muốn như vậy thì đòi hỏi mỗi học sinh, mỗi người đều phải ý thức tốt khi lưu thông trên đường.

2.1 Hoạt động 1: Thực trạng và văn hoá giao thông hiện nay.

Gv: Bằng kiến thức và quan sát hãy cho biết:

? Kể tên các hoạt động giao thông vận tải mà em biết?

? Vai trò của giao thông vận tải đối với sản xuất?

Gv: Em hãy quan sát và cho biết văn hoá tham gia giao thông hiện nay ở nước ta như thế nào?

Kết luận: Thực trạng văn hoá giao thông hiện nay.

Tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ rất phức tạp với nhiều vấn đề nghiêm trọng:

- Tai nạn giao thông với số người chết, bị thương ở mức cao.

- Ùn tắc giao thông nghiêm trọng, đặc biệt là ở các thành phố lớn.

- Các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông còn phổ biến, ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, trong đó vi phạm ở học sinh có chiều hướng gia tăng. Tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông ở lứa tổi học sinh là 7,39/100.000, cao hơn 2,73 lần so với Nhật Bản, 1,84 lần so Hàn Quốc và 1,25 lần so với Campuchia. Trung bình mỗi năm có tới 2.000 trẻ em thiệt mạng vì tai nạn giao thông.

- Phần lớn học sinh còn vi phạm những quy định cơ bản khi tham gia giao thông: 80-90% học sinh đi xe đạp/máy điện không lắp gương chiếu hậu, 33% học sinh chưa nắm được nguyên tắc đi bộ an toàn, 27% học sinh chưa thiếu hiểu biết về cách điều khiển phương tiện đúng an toàn.

2.2. Hoạt động 2: Tình hình tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện hiện nay.

GV: Hằng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì?

HS: đi bộ, đi xe đạp, xe đạp điện

GV: Hãy quan sát và chỉ ra các lỗi thường gặp khi lưu thông bằng xe đạp và xe đạp điện?

Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ dành cho giáo viên 2024

Đáp án giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông giáo viên tiểu học

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ 2024 giáo viên

Hoatieu sẽ cập nhật câu hỏi và đáp án mới nhất ngay sau khi cuộc thi chính thức diễn ra.

Đáp án cuộc thi an toàn giao thông 2024 dành cho giáo viên tiểu học

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ là cuộc thi được tổ chức hàng năm góp phần vào việc nâng cao nhận thức về an toàn giao thông trong cộng đồng giáo dục. Hội giao lưu “ATGT cho nụ cười trẻ thơ” được tổ chức nhằm tạo động lực cho giáo viên và học sinh củng cố kiến thức về ATGT. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ các thông tin mới nhất về đề thi cùng với gợi ý đáp án An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ 2024 để các bạn đọc cùng tham khảo và nắm được.

Chương trình giáo dục “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ" đã được triển khai rộng rãi trên toàn quốc. Hoatieu.vn xin gửi đến các bạn đọc đáp án câu hỏi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ dành cho giáo viên. Đây là bộ câu hỏi dự thi giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông dành cho giáo viên khối tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5.

Giáo án An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai

Kế hoạch bài dạy An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ 2022 - 2023 giáo viên

(Thầy/cô hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Thường xuyên chứng kiến cảnh phụ huynh đến đón con nơi cổng trường không đội mũ bảo hiểm hoặc chở quá số người quy định cũng như dừng, đỗ sai quy định, với vai trò là một giáo viên chủ nhiệm, bạn có đề xuất gì để hạn chế tình trạng trên?

A. Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, đề xuất các cơ quan chức năng thành lập mô hình “Cổng trường An toàn giao thông (ATGT)”, trong đó có nội dung kí cam kết giữa học sinh, gia đình, nhà trường và cơ quan chức năng trong việc bảo đảm ATGT nơi trường học;

B. Nhắc nhở trực tiếp phụ huynh học sinh, đề nghị họ phải chấp hành Luật Giao thông đường bộ để các con noi theo, yêu cầu cam kết không vi phạm;

C. Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, đề xuất các cơ quan chức năng xây dựng các tiêu chí để thành lập mô hình “Cổng trường ATGT” và nhắc nhở trực tiếp phụ huynh học sinh, đề nghị họ phải chấp hành Luật Giao thông đường bộ để các con noi theo;

D. Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, đề xuất các cơ quan chức năng thành lập mô hình “Cổng trường ATGT”, trong đó có nội dung kí cam kết giữa học sinh, gia đình, nhà trường và cơ quan chức năng trong việc bảo đảm ATGT nơi trường học; nhắc nhở phụ huynh gương mẫu chấp hành và thực hiện đúng cam kết đã kí với nhà trường trong việc chấp hành quy định của pháp luật về trật tự ATGT.

Câu 2. Để có một hành trình suôn sẻ khi lái xe đường dài, bạn phải làm gì trong các tình huống sau đây để không bị mệt mỏi và lái xe một cách an toàn?

A. Duy trì tốc độ ổn định của xe, đi đúng làn đường, phán đoán sớm tình huống, nghỉ ngơi và nghỉ chân hợp lí;

B. Duy trì tốc độ hợp lí, nghỉ chân, đi đúng làn đường;

C. Đi đúng làn đường, phán đoán tình huống, nghỉ ngơi hợp lí;

D. Duy trì tốc độ ổn định của xe, chú ý quan sát, nghỉ ngơi hợp lý.

Câu 3: Luật GTĐB quy định về việc dừng, đỗ xe bên trái đường một chiều như thế nào?

B. Được dừng, đỗ xe tuỳ từng trường hợp cụ thể nhưng phải bảo đảm an toàn;

C. Được dừng xe, không được đỗ xe;

Câu 4. Khi tham gia giao thông, xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường bộ phải thực hiện quy định nào?

A. Chủ phương tiện và lái xe thực hiện biện pháp để hạn chế việc gây hư hại đường bộ;

B. Phải được cơ quan quản lí đường bộ có thẩm quyền cấp giấy phép và phải thực hiện các biện pháp bắt buộc để bảo vệ đường bộ, bảo đảm ATGT;

C. Không được tham gia giao thông;

D. Chủ phương tiện và lái xe phải được cơ quan quản lí đường bộ có thẩm quyền cấp giấy phép.

Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới và xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường?

A. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái;

B. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải;

C. Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải;

D. Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

Câu 6. Khái niệm “khổ giới hạn của đường bộ” được hiểu như thế nào?

A. Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn;

B. Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn;

C. Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe đi qua được an toàn;

D. Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn.

Câu 7. Cách lựa chọn và đội mũ bảo hiểm (MBH) nào sau đây là đúng nhất?

A. Chọn MBH có giá cả phù hợp → Đội MBH → Cài quai mũ;

B. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Cài quai mũ → Kiểm tra quai mũ chắc chắn hay không → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không;

C. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài quai mũ;

D. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu→ Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài quai mũ → Đưa 2 ngón tay vào dưới cằm để kiểm tra xem dây quai mũ có vừa không.

Câu 8. Khái niệm “đường ưu tiên” được hiểu như thế nào là đúng luật?

A. Đường ưu tiên là đường chỉ dành cho một số loại phương tiện tham gia giao thông, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên;

B. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nhường đường cho các phương tiện đến từ hướng khác khi qua nơi giao nhau, có thể được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên;

C. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên;

D. Đường ưu tiên là đường chỉ dành cho một số loại phương tiện tham gia giao thông, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên và không phải nhường đường cho các phương tiện khác khi đi qua nơi đường giao nhau.

Câu 9. Theo hướng mũi tên, xe nào được phép đi?

Câu 10. Theo thầy/cô giáo, biển báo này có ý nghĩa gì?

A. Cấm xe cơ giới (trừ xe ưu tiên theo Luật định) đi thẳng;

B. Cấm xe cơ giới (trừ xe ưu tiên theo Luật định) đi về bên trái và bên phải;

C. Cấm xe ô tô và mô tô (trừ xe ưu tiên theo Luật định) đi về bên trái và bên phải;

D. Hướng trái và phải không cấm xe cơ giới.