FDI là viết tắt của Foreign Direct Investment - thuật ngữ sử dụng phổ biến trong các hoạt động kinh tế quốc tế. Theo Khoản 22 Điều 3 Luật Đầu tư 2020 quy định, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là tổ chức có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên, cổ đông. Cụ thể, doanh nghiệp FDI theo quy định của Luật Đầu tư 2020 được định nghĩa là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
FDI là viết tắt của Foreign Direct Investment - thuật ngữ sử dụng phổ biến trong các hoạt động kinh tế quốc tế. Theo Khoản 22 Điều 3 Luật Đầu tư 2020 quy định, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là tổ chức có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên, cổ đông. Cụ thể, doanh nghiệp FDI theo quy định của Luật Đầu tư 2020 được định nghĩa là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
Bên cạnh những thắc mắc liên quan đến FDI thì vấn đề được nhiều người quan tâm nhất hiện nay là các hình thức đầu tư nước ngoài FDI là gì. Cụ thể như sau:
Đây là dạng đầu tư có vốn nước ngoài phổ biến nhất hiện nay. Với hình thức này, các nhà đầu tư tập trung đầu tư vốn vào một công ty nước ngoài thuộc cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty do chủ đầu tư FDI sở hữu hoặc điều hành.
Khi đó, hai doanh nghiệp sẽ cùng sản xuất hoặc kinh doanh cùng những mặt hàng tương tự nhau. Qua đó, các doanh nghiệp sẽ có thể cùng “đẩy” cho nhau phát triển.
Bên cạnh việc phân loại FDI theo chiều ngang thì còn có hình thức khác là theo chiều dọc. Khác với FDI theo chiều ngang là cùng ngành, nghề giống nhau thì FDI theo chiều dọc là một dạng đầu tư vào một chuỗi cung ứng trong đó có thể bao gồm một hoặc nhiều ngành, nghề khác nhau.
Ngoài việc thực hiện theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang thì những ngành, nghề đầu tư ít nhiều cũng có liên quan đến nhau hoặc chỉ vào một doanh nghiệp tuy nhiên, loại FDI tập trung lại là dạng đầu tư vào nhiều công ty khác nhau từ cùng một doanh nghiệp và thuộc các ngành hoàn toàn khác nhau.
Điều này đã tạo ra một FDI “chùm” và vốn FDI không liên kết trực tiếp với các nhà đầu tư kinh doanh.
Doanh nghiệp FDI thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật của Việt Nam. Ngoài ra, sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi riêng cho doanh nghiệp FDI, đặc biệt là ưu đãi về thuế suất.
Trải qua hành trình 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu đáng kể nhờ dòng vốn ngoại. Các nguồn vốn FDI đã tạo nên động lực lớn, không chỉ bổ sung tài chính cho phát triển mà còn khơi dậy tiềm năng, tận dụng lợi thế nội tại để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Dưới đây là một số doanh nghiệp FDI Việt Nam lớn hiện nay:
Với những chia sẻ từ Zalopay trên đây, hy vọng bạn đã hiểu rõ khái niệm doanh nghiệp FDI cũng như những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nếu bạn quan tâm đến các kiến thức đầu tư tài chính, đừng quên theo dõi các bài viết hữu ích khác trên Zalopay để tiếp cận thông tin mới nhất nhé!
FDI là từ viết tắt của từ Foreign Direct Investment, được hiểu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và trong các hoạt động kinh doanh luôn sử dụng thuật ngữ này.
Trong khi đó, theo giải thích chi tiết về FDI của Tổ chức thương mại thế giới, FDI hay còn gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nước đầu tư có được tài sản từ nước khác và có quyền quản lý số tài sản đó và mối quan hệ giữa hai nước này là nước chủ đầu tư và nước thu hút đầu tư.
Như vậy, có thể hiểu, FDI được hiểu là hình thức đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu tư của nước ngoài. Phía thu hút đầu tư có thể là doanh nghiệp hoặc là một đất nước cụ thể.
Mặc dù không có định nghĩa cụ thể FDI là gì nhưng trên thực tế có thể đưa ra một số đặc điểm của FDI như sau:
- Lợi nhuận: Đây có lẽ là mục đích chính mà FDI mang lại. Dù dưới bất cứ hình thức nào thì khi liên quan đến đầu tư thì mục đích chính sẽ không gì khác ngoài việc đem lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư.
- Cơ sở tính lợi nhuận từ FDI chính là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư. Bởi khi quyết định đầu tư cho bất kì một doanh nghiệp nào khác, lợi nhuận luôn là sự quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư. Và lợi nhuận từ FDI được hình thành từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư.
- Sự tham gia của nhà đầu tư: Để nhận được lợi nhuận từ sự đầu tư, việc can thiệp và tham gia vào điều hành, quản lý doanh nghiệp được đầu tư sẽ luôn là vấn đề các nhà đầu tư đặt ra trước khi xem xét, quyết định đầu tư vào bất cứ gì.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư cổ phần nước ngoài (FPI)
Doanh nghiệp FDI gắn liền với mục tiêu hợp tác kinh tế toàn cầu. Đồng thời, mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh ra phạm vi thế giới. Từ đó, tạo ra dòng chảy tiền tệ quốc tế, đạt được nguồn lợi nhuận và lợi ích dài hạn.>>> Xem thêm:
Để trở thành doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp không được kinh doanh những ngành nghề bị cấm theo quy định tại Điều 6 Luật Đầu tư 2020, bao gồm:
- Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục I của Luật này;
- Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II của Luật này;
- Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật này;
- Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người;
- Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;
Các doanh nghiệp FDI đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, từ tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, đến nâng cao năng suất lao động và chuyển giao công nghệ hiện đại. Các doanh nghiệp này cũng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, tạo nền tảng vững chắc cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Doanh nghiệp sở hữu 100% vốn nước ngoài là hình thức phổ biến của FDI. Hình thức này phù hợp với những dự án có mô hình đầu tư nhỏ. Các nhà đầu tư sẽ chú trọng khai thác những lợi thế của những dự án đầu tư, tìm cách áp dụng khoa học công nghệ, kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả và thu về lợi nhuận cao nhất.
Hình thức này có ưu điểm là thu hút vốn nhanh, giúp phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp bên bờ vực phá sản. Ngoài ra, đây là hình thức giúp họ đa dạng hóa hoạt động đầu tư, chia sẻ rủi ro. Nhưng nhược điểm là dễ gây tác động đến sự ổn định của thị trường tài chính, đòi hỏi thủ tục pháp lý rắc rối và thường bị ràng buộc, hạn chế từ nước chủ nhà.
Doanh nghiệp liên doanh được thành lập ở nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa các bên. Đây là hình thức được sử dụng rộng rãi trên thế giới và Việt Nam, nhất là giai đoạn đầu thu hút FDI.
Hợp đồng BBC được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác, phân chia lợi nhuận, sản phẩm. BBC không thành lập pháp nhân riêng và phải dựa vào pháp nhân của nước sở tại. Do đó, phía nhà đầu tư rất khó kiểm soát hiệu quả của các hoạt động BCC. Tuy nhiên, BBC là hình thức đơn giản nhất, thủ tục pháp lý không rườm rà nên thường được ưu tiên trong giai đoạn đầu để thu hút FDI. Đến khi hình thức 100% vốn hay liên doanh phát triển, thì hình thức BCC có xu hướng giảm mạnh.
Hình thức đầu tư BCC có ưu điểm giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, công nghệ. Ngoài ra, giúp tạo thị trường mới và bảo đảm quyền điều hành dự án của nước sở tại, từ đó thu lợi nhuận tương đối ổn định.
Là các mô hình đầu tư công tư, trong đó nhà đầu tư xây dựng và vận hành dự án với các thỏa thuận cụ thể về sở hữu và chuyển giao sau thời gian hoạt động.