Theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 “V/v ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD” trong đó quy định phân loại nợ theo tiêu chuẩn định tính (điều 7) và lộ trình yêu cầu tất cả các TCTD phải đệ trình đề án xếp hạng tín dụng nội bộ để NHNN xem xét và phê duyệt chậm nhất vào tháng 5/2008. Ngoài ra, Agribank Việt Nam đã có quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Agribank Việt Nam “V/v qui định phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Agribank Việt Nam” chỉ đạo các chi nhánh, đơn vị chủ động trong việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và XLRR, đồng thời xây dựng kế hoạch và đề ra biện pháp tích cực, triệt để trong thu hồi các khoản nợ đã được XLRR. Đối với những khách hàng đã giải ngân, căn cứ vào tình trạng và tư cách cũng như thiện chí trả nợ của khách hàng Phòng tín dụng xếp loại khách hàng để theo dõi những biến động về độ tín nhiệm đối với khách hàng, đưa ra những nhận định cụ thể về khả năng tiềm ẩn rủi ro ở mỗi khách hàng, từ đó xây dựng các biện pháp và chính sách khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro.
Theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 “V/v ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD” trong đó quy định phân loại nợ theo tiêu chuẩn định tính (điều 7) và lộ trình yêu cầu tất cả các TCTD phải đệ trình đề án xếp hạng tín dụng nội bộ để NHNN xem xét và phê duyệt chậm nhất vào tháng 5/2008. Ngoài ra, Agribank Việt Nam đã có quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Agribank Việt Nam “V/v qui định phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Agribank Việt Nam” chỉ đạo các chi nhánh, đơn vị chủ động trong việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và XLRR, đồng thời xây dựng kế hoạch và đề ra biện pháp tích cực, triệt để trong thu hồi các khoản nợ đã được XLRR. Đối với những khách hàng đã giải ngân, căn cứ vào tình trạng và tư cách cũng như thiện chí trả nợ của khách hàng Phòng tín dụng xếp loại khách hàng để theo dõi những biến động về độ tín nhiệm đối với khách hàng, đưa ra những nhận định cụ thể về khả năng tiềm ẩn rủi ro ở mỗi khách hàng, từ đó xây dựng các biện pháp và chính sách khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro.
Không chỉ cung cấp cho độc giả thông tin về thuật ngữ "Chi Phí Dự Phòng", ngày hôm nay chúng tôi còn muốn đưa đến các từ vựng Tiếng Anh phong phú khác liên quan đến ngành Kinh tế. Dưới đây là một số từ vựng thường xuyên được sử dụng trong lĩnh vực này. Độc giả nên tham khảo và ghi nhớ để phục vụ cho việc học tập và ứng dụng trong công việc của mình.
Các loại hình công ty kinh doanh
Trên đây là một số từ vựng mở rộng thường xuyên được sử dụng trong lĩnh vực Kinh tế
Bài viết ngày hôm nay đã giải đáp cho độc giả băn khoăn "Chi Phí Dự Phòng" trong Tiếng Anh là gì. Chúng tôi hy vọng với bài viết trên đây, độc giả có thể nắm được những kiến thức bổ ích. Các bài giảng mới với đa dạng chủ đề luôn được cập nhật liên tục trên Studytienganh.vn. Đừng quên đón chờ những bài viết tiếp theo của chúng tôi!
Chi phí lập dự án đầu tư là chi phi ban đầu chuẩn bị lập dự án trình các cấp thẩm quyền phê duyệt
Trong thực tế khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư (CĐT) phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội của dự án và trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Dự án đầu tư xây dựng công trình còn có tên gọi khác là báo cáo nghiên cứu khả thi hay FS - Feasibility Study. Tại Việt Nam, dự án đầu tư được phân thành 3 nhóm A, B, C theo tổng mức đầu tư và tính chất dự án. Việc phân loại này sẽ quyết định một dự án sẽ phải thông qua bước lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình trước khi lập dự án (nhóm A), lập dự án đầu tư xây dựng công trình (nhóm B, C), báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình (một số công trình đặc biệt) hay chỉ cần lập hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng (nhà ở riêng lẻ). Nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thiết kế cơ sở (BD - Basic Document) và phần thuyết minh dự án. Dự án đầu tư xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc thỏa thuận là cơ sở pháp lý để triển khai hồ sơ thiết kế kỹ thuật (TD - Technical Document) và hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công (ED - Executive Document). Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư & Thiết kế xây dựng Minh Phương có nhiều Kỹ sư, Kiến trúc sư, thạc sỹ và cử nhân kinh tế giỏi trong việc lập các dự án đầu tư xây dựng công trình cho các dự án có mục đích sản xuất kinh doanh.
Bảng tính Chi phí lập dự án đầu tư
1- Investment reports: from 0.025% to 0.25% of the investment value
2- Reports of investment, planning, design and execution: pursuant to the Regulations of the Ministry of Construction and cut down % depend on the projects
3- Project management consultancy: a. Construction certificate registration: 1.2 % of the invested project value b. Execution stage: 3 % of the invested project value 4- Civil house design:
+ under 200m2 : 120,000VND/m2
+ upper 200m2 : 100,000VND/m2
+ under 200m2 : 100,000VND/m2
+ upper 200m2 : 100,000VND/m2
d. Villa interior: 120,000VND/m2
e. Town-house architecture and interior:
+ under 200m2 : 140,000VND/m2
+ upper 200m2 : 130,000VND/m2
f. Villa architecture and interior: 200,000VND/m2
Contact: Nguyen Van Thanh – Cell phone: 0903649782 – www.lapduan.com
Minh Phuong Construction Design and Investment Consultancy Corp
Address: 158 Nguyen Van Thu St., Dakao Ward, HCMC
GỌI NGAY - 0903649782 - 028 35146426
CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Quận 1, TPHCM
Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM
Email: [email protected]
Mỗi dự án sẽ phát nhiều rất nhiều chi phí, từ chi phí thiết kế dự án cho đến những chi phí cuối cùng của khâu hoàn thành dự án. Trong đó, bao gồm cả chi phí quản lý dự án. Vậy chi phí quản lý dự án là gì và chi phí quản lý dự án chiếm bao nhiêu phần trăm trong một dự án? Hãy cùng theo dõi bài viết để tìm hiểu rõ hơn nhé.
Trước tiên cần hiểu rõ khái niệm “Quản lý dự án là gì?” Và “Chi phí quản lý dự án là gì?, Chi phí ban quản lý dự án gồm những gì?”. Theo bộ luật hiện hành quy định, quản lý dự án là một khâu quan trọng trong quá trình thực hiện dự án. Ở một số công ty, người ta còn có một bộ phận quản lý dự án riêng biệt.
Phòng ban này sẽ đảm nhận nhiệm vụ tìm hiểu và thiết kế, triển khai các dự án của công ty. Đồng thời giám sát dự án từ khi còn là bản mẫu cho đến khi có bản chính thức và hoàn thành, kết thúc dự án. Mỗi một dự án đều phải được quản lý chặt chẽ, có tổ chức, hoạch định, kiểm tra và giám sát dự án. Có như vậy, mỗi một dự án được đưa ra mới đảm bảo thành công.
Chi phí quản lý dự án là số tiền nhất định phải bỏ ra từ khâu tổ chức cho đến khi hoàn thiện dự án. Chi phí ban quản lý dự án bao gồm chi phí thiết kế dự án, chi phí tổ chức dự án được thực hiện. Ngoài ra còn có chi phí lên kế hoạch những đường đi nước bước trong dự án và cả chi phí kiểm soát thực hiện.
Bên cạnh đó, chi phí quản lý dự án còn bao gồm chi phí kiểm tra lại sau khi dự án đã được hoàn thành. Chi phí này xuất hiện sau khi dự án hoàn thành thế nhưng vẫn được tính vào chi phí quản lý dự án vì kiểm tra, kiểm soát cũng là một phần quan trọng trong quá trình thực hiện. Nói tóm lại, chi phí quản lý dự án sẽ bao gồm tất cả những chi phí khi dự án vừa được phê duyệt cho đến khi dự án được hoàn thành, đưa vào thực tiễn sử dụng.
Cụ thể hơn trong một dự án, chi phí quản lý dự án sẽ là những chi phí liên quan đến tiền lương cho ban quản lý, tiền công cho người lao động. Ngoài ra còn có các khoản trợ cấp, thưởng, hoa hồng theo doanh thu, khi vượt chỉ tiêu…Các khoản trích nộp phụ cấp cho bảo hiểm xã hội sẽ được tính vào chi phí quản lý dự án. Ngoài ra còn có các chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dự án. Chi phí thuê mướn công cụ, dụng cụ, mặt bằng…cũng được tính vào chi phí quản lý dự án.
Bên cạnh chi phí dự án, ban quản lý dự án chuyên ngành là gì cũng là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra. Nếu cùng chung thắc mắc, đừng quên tham khảo bài viết của chúng tôi nhé!
Thông thường chi phí quản lý dự án sẽ có định mức riêng biệt. Trong đó, mỗi loại chi phí khác nhau sẽ có định mức % khác nhau. Đối với chi phí quản lý dự án trong dự án đầu tư xây dựng thì được xác định chiếm mức % như sau:
Đối với dịch vụ thuê quản lý dự án bên ngoài để hướng dẫn, thực hiện các công đoạn quản lý của một dự án cụ thể: Chi phí quản lý dự án được tính dựa vào khối lượng công việc của dự án, số tiền đầu tư của dự án là lớn hay nhỏ…Tất cả được bên thuê dịch vụ và bên nhận dịch vụ hướng dẫn và quản lý dự án thỏa thuận và thống nhất với nhau các điều kiện, điều khoản có liên quan. Chi phí thuê và chi phí tư vấn, chi phí quản lý sẽ không vượt quá chi phí quản lý dự án xác định theo phương pháp trên, khi không chọn dịch vụ hướng dẫn.
Đối với các công trình liên tỉnh, công trình dọc theo biên giới hay ngoài biển đảo, các công trình được thực hiện ở những nơi có điều kiện khó khăn thì chi phí quản lý toàn bộ dự án được tính như sau:
Chi phí quản lý dự án = (Chi phí thi công + Chi phí mua sắm vật tư, trang thiết bị) * Hệ số K
Ngoài ra, cần lưu ý, các chi phí thi công hay mua vật liệu sẽ không bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Phòng cháy chữa cháy là gì là thắc mắc rất phổ biến. Thực tế, phòng cháy chữa cháy là tổng hợp các biện pháp, giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra cháy nổ, tạo điều kiện tốt nhất cho công tác cứu người/tài sản, chữa cháy/chống cháy lan, giảm tối đa các thiệt hại do cháy nổ gây ra.
Trên đây là những nội dung cơ bản nhất về khái niệm chi phí quản lý dự án. Bài viết cũng đã nêu rõ chi phí quản lý dự án bao gồm những gì và công thức tính chi phí quản lý dự án để biết được chi phí quản lý dự án chiếm bao nhiêu % trong tổng dự án. Hy vọng qua bài viết các bạn sẽ có thêm kiến thức về loại chi phí này để áp dụng vào công việc của mình. Liên hệ hotline hỗ trợ tư vấn 0968.181.518.