26 Tuổi Sinh Con Có Sao Không

26 Tuổi Sinh Con Có Sao Không

Chào các chị, em có một thắc mắc và thấy hoang mang lắm. Mọi người đã bao giờ nghe đến chuyện phụ nữ mà cấn thai và sinh con trong năm mình 26 tuổi thì là con tiên đế giáng sinh ( có thai đầu năm và sinh con cuối năm mình 26 tuổi ) hay gọi là con trời thì thường sẽ là con trai và rất thông minh, tài giỏi, khoẻ mạnh, đẹp trai vô cùng nhưng ko thể nuôi được qua 20 tuổi, vì là con trời nên trời sẽ đưa về. Ở quê em tất cả mọi người đều nghĩ như thế, em lấy chồng về cũng đầu năm em 26 tuổi, nhà chồng thì giục có em bé ngay nhưng về quê em thì mọi người ngăn cản ghê lắm, bảo phải kế hoạch đến nữa năm rồi hãy có con để có thai 26 mà đẻ 27 thì ko sao. Về nhà chồng em nói ra thì ở quê chồng lại ko nghe nói đến chuyện đó nên bảo đẻ luôn nhưng thực lòng em cũng sợ, vì về quê mọi người đưa ra nhiều dẩn chứng quá, thấy trùng hợp quá nên em hoang mang lắm, em có đứa bạn trai học cùng nó hiền lành, đẹp trai mà học giỏi lắm, hồi đi học nó cứ nói là nó con trời vì mẹ nó sinh nó khi mẹ 26 tuổi, khi đó em chẳng để ý gì nhưng sau này nó tai nạn chết, rồi con của cô bên cạnh nhà em có đứa con trai cũng con trời, khi sinh ra đã lo lắng nên có mang lên chùa gửi rồi mà vừa rồi đi tắm sông chết đuối, còn nhiều dẫn chứng nữa và cũng cũng đc chứng kiến chứ ko phải nghe đồn, có chị nào nghe đến chuyện này chưa ạ? Mong mọi người có thể giải đáp thắc mắc tại sao kiêng sinh con 26 tuổi? Có bầu 25 tuổi sinh 26 tuổi có sao không?

Chào các chị, em có một thắc mắc và thấy hoang mang lắm. Mọi người đã bao giờ nghe đến chuyện phụ nữ mà cấn thai và sinh con trong năm mình 26 tuổi thì là con tiên đế giáng sinh ( có thai đầu năm và sinh con cuối năm mình 26 tuổi ) hay gọi là con trời thì thường sẽ là con trai và rất thông minh, tài giỏi, khoẻ mạnh, đẹp trai vô cùng nhưng ko thể nuôi được qua 20 tuổi, vì là con trời nên trời sẽ đưa về. Ở quê em tất cả mọi người đều nghĩ như thế, em lấy chồng về cũng đầu năm em 26 tuổi, nhà chồng thì giục có em bé ngay nhưng về quê em thì mọi người ngăn cản ghê lắm, bảo phải kế hoạch đến nữa năm rồi hãy có con để có thai 26 mà đẻ 27 thì ko sao. Về nhà chồng em nói ra thì ở quê chồng lại ko nghe nói đến chuyện đó nên bảo đẻ luôn nhưng thực lòng em cũng sợ, vì về quê mọi người đưa ra nhiều dẩn chứng quá, thấy trùng hợp quá nên em hoang mang lắm, em có đứa bạn trai học cùng nó hiền lành, đẹp trai mà học giỏi lắm, hồi đi học nó cứ nói là nó con trời vì mẹ nó sinh nó khi mẹ 26 tuổi, khi đó em chẳng để ý gì nhưng sau này nó tai nạn chết, rồi con của cô bên cạnh nhà em có đứa con trai cũng con trời, khi sinh ra đã lo lắng nên có mang lên chùa gửi rồi mà vừa rồi đi tắm sông chết đuối, còn nhiều dẫn chứng nữa và cũng cũng đc chứng kiến chứ ko phải nghe đồn, có chị nào nghe đến chuyện này chưa ạ? Mong mọi người có thể giải đáp thắc mắc tại sao kiêng sinh con 26 tuổi? Có bầu 25 tuổi sinh 26 tuổi có sao không?

Bạn có thể có một thai kỳ bình thường, khỏe mạnh ở tuổi 45?

Phụ nữ sau tuổi 45 hoàn toàn có thể có một thai kỳ khỏe mạnh bình thường nếu có chế độ chăm sóc tiền sản suốt thai kỳ. Bên cạnh lịch khám thai định kỳ và các xét nghiệm cần thiết, việc ăn uống tốt và lối sống lành mạnh giúp thai kỳ diễn ra bình thường, ổn định và hạn chế những nguy cơ.

PGS.TS.BS Lưu Thị Hồng cho biết, cách tốt nhất để có một thai kỳ khỏe mạnh sau tuổi 45 là:

Sinh con ở tuổi 45 – 50: những điều cần lưu ý

Phụ nữ lớn tuổi khi có ý định sinh con cần biết trước những nguy cơ để chuẩn bị tâm lý, sức khỏe vượt qua bởi chắc chắn rằng quá trình mang thai, sinh nở sẽ vất vả hơn bình thường.

Gọi cho bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu cảnh báo mang thai nào sau đây:

Chính vì những biến chứng thai kỳ dễ xảy ra hơn, phụ nữ trên 45 tuổi sinh con cần được bác sĩ sản khoa theo dõi sát sao quá trình phát triển của thai nhi, cũng như sức khỏe mẹ bầu.

Khoa Phụ sản của Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh (Hà Nội) quy tụ đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Sản phụ khoa của Việt Nam, đặc biệt, khoa thường xuyên có sự hợp tác của các chuyên gia nước ngoài trong đào tạo, thăm khám và điều trị.

Khoa Phụ sản của Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh (Hà Nội) cũng đầu tư trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh hiện đại, được nhập khẩu đồng bộ từ các nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Đức, Pháp… Đặc biệt là các thiết bị: phòng sơ sinh, lồng ấp, xe nôi, giường đỡ đẻ và máy siêu âm màu 4D hiện đại nhất.

100% sản phụ và người nhà được tư vấn về dinh dưỡng thai kỳ, dinh dưỡng sau sinh, dinh dưỡng cho bé, tập huấn các biện pháp cấp cứu cơ bản cho mẹ và bé… cho mẹ và bé một thai kỳ an toàn và trọn vẹn nhất.

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Những xét nghiệm tiền sản nào bạn sẽ cần khi mang thai ở tuổi 45-50?

Một số xét nghiệm sẽ được lên lịch để xét nghiệm tiền sản định kỳ, bao gồm NIPT cho các tình trạng nhiễm sắc thể và xét nghiệm glucose cho  bệnh tiểu đường thai kỳ (thường gặp ở các bà mẹ lớn tuổi).

Theo PGS.TS.BS Lưu Thị Hồng, Trưởng khoa Phụ Sản Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, với phụ nữ lớn tuổi mang thai cần theo dõi chặt chẽ về nguy cơ huyết áp cao và tiền sản giật. Bên cạnh đó, siêu âm định kỳ để theo dõi sự tăng trưởng của em bé, sinh non, trẻ nhẹ cân, và một số biến chứng thai kỳ khác phổ biến hơn ở các bà mẹ tương lai lớn tuổi.

Tỷ lệ mắc hội chứng Down và các tình trạng nhiễm sắc thể khác ở trẻ sơ sinh của các bà mẹ lớn tuổi thường cao, do đó sinh thiết gai nhau (CVS) trong khoảng từ 10 đến 13 tuần mang thai, hoặc thực hiện chọc ối giữa tuần 15 đến 20 của thai kỳ là các biện pháp được chỉ định để kiểm tra các bất thường thai nếu có.

Nếu lựa chọn thụ thai với trứng của người hiến tặng hoặc trứng chính chủ đã được đông lạnh, nguy cơ bất thường về nhiễm sắc thể thai nhi sẽ căn cứ trên dữ liệu tuổi của người hiến trứng hoặc tuổi của chính thai phụ.

Cơ hội mang thai ở phụ nữ sau tuổi 45?

Theo bác sĩ Phan Ngọc Quý, bác sĩ tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh (Hà Nội), đối với các cặp vợ chồng khỏe mạnh ở độ tuổi 20 và đầu 30, cơ hội mang thai trong bất kỳ chu kỳ kinh nguyệt nào là 25-30%. Ở tuổi 35, có khoảng 15% cơ hội mang thai tự nhiên trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt; và đến 40 tuổi, tỷ lệ giảm xuống còn khoảng 5% hoặc ít hơn mỗi chu kỳ. Ở tuổi 45, chỉ có một cơ hội nhỏ để thụ thai tự nhiên, không cần điều trị sinh sản hay giúp đỡ.

“Khi bạn bước sang tuổi 45, khả năng sinh sản đã giảm đi rất nhiều nên việc mang thai tự nhiên là điều khó xảy ra đối với hầu hết phụ nữ. Vì vậy, với những người phụ nữ sau tuổi 45 muốn mang thai cần tìm đến sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa. Tin tốt là trong khi buồng trứng có sự suy giảm và hoạt động kém dần theo độ tuổi thì tử cung dường như không bị ảnh hưởng nghiêm trọng do lão hóa. Vì vậy việc mang thai ở phụ nữ lớn tuổi là hoàn toàn có thể.

Nhờ vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phương pháp y khoa hiện đại ngày càng nâng cao tỷ lệ thành công với việc mang thai ở phụ nữ trong độ tuổi 45-50. Người phụ nữ có thể lựa chọn một số phương pháp như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), sử dụng trứng hiến tặng, hoặc sử dụng trứng của chính bạn mà bạn đã đông lạnh trong quá khứ”, bác sĩ Qúy cho biết.

Dấu hiệu nếu bạn có thai ở tuổi 45

Các triệu chứng bạn sẽ có nếu bạn mang thai ở tuổi 45 sẽ giống như các dấu hiệu mang thai thông thường, bao gồm:

Ở phụ nữ càng lớn tuổi, các biểu hiệu đau nhức càng rõ ràng hơn. Tất nhiên, điều này không phải  tuyệt đối, một số người sẽ trải qua thai kỳ khỏe mạnh như một thai phụ ở độ tuổi 20 và không gặp phải bất kỳ triệu chứng mang thai nào tồi tệ nào.